Top 9 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Răng Bị Ê Buốt Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Vì Sao Răng Bị Ê Buốt

Răng nhạy cảm hay ê buốt răng là hiện tượng răng ê buốt và nhức khi ăn hay uống những đồ nóng, lạnh, ngọt, chua hoặc thậm chí hít thở trong điều kiện không khí lạnh cũng có thể khiến bạn bị ê buốt chân răng.

Ngà răng bị lộ được coi là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng răng nhạy cảm. Bình thường ngà răng sẽ được bao bọc và bảo vệ bởi lớp men răng. Tuy nhiên khi ngà răng bị lộ thì chúng sẽ tiếp xúc với với thức ăn cũng như các đồ uống khiến cho răng có cảm giác ê buốt và lung lay, thậm chí có những cơn đau nhức đến tận chân răng. Việc bị tổn thương cũng như sự mòn răng có thể khiến cho lớp men răng bị giảm đi phần nào cùng với đó là ngà răng mang theo các ống thần kinh bị nhô ra phía ngoài. Đó chính là lý do mà khi tiếp xúc với từng mức nhiệt trong lúc ăn hay uống sẽ gây kích thích các dây thần kinh gây cảm giác đau cũng như là khó chịu.

Bên cạnh đó thì chế độ sinh hoạt và thói quen ăn uống hàng ngày cũng là một trong những nguyên nhân gây nên răng nhạy cảm. Chẳng hạn như:

Tụt lợi cũng có thể làm lộ phần ngà ở phía dây thần kinh ở chân răng, làm cho răng trở nên ê buốt cho dù nguyên nhân là do sâu răng hay do mòn răng đi chăng nữa.

Thói quen chăm sóc răng miệng không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng răng nhạy cảm: Đánh răng sai cách cũng như việc không xỉa răng đầy đủ đều có thể là nguyên nhân. Chải răng quá mạnh bằng bàn chải cứng hoặc dùng kem đánh răng có độ mài mòn cao có thể dẫn đến tổn thương lợi và nhạy cảm răng.

Răng nhạy cảm có thể xảy ra ở những người có thói quen ăn uống không khoa học: Ăn những thức ăn chứa nhiều axit như dưa chua hay các loại thức ăn chế biến sẵn, qua thời gian chúng sẽ gây mòn răng dẫn tới lộ ngà răng và gây ra cảm giác cực kỳ khó chịu

Nhiều phụ nữ thường có xu hướng sử dụng các phương pháp thẩm mỹ cho răng, nhưng họ đâu có thể ngờ được rằng chính những sản phẩm được sử dụng để tẩy trắng răng lại có thể gây nên cảm giác nhạy cảm cho răng.

Ngoài ra tình trạng nghiến răng hoặc cắn răng trong lúc ngủ của nhiều người cũng là một trong những nguyên nhân khiến răng bị nhạy cảm.

Để làm giảm các nguy cơ răng bị ê buốt thì việc giữ gìn vệ sinh răng miệng là rất quan trọng để có thể ngăn ngừa bị lộ ngà cũng như là các bệnh nha chu.

Chải răng đúng cách đồng thời sử dụng các loại kem đánh răng có độ mài mòn thấp nhằm làm giảm nguy cơ mắc phải hiện tượng răng ê buốt. Bên cạnh đó một chế độ ăn không chứa axit cũng giúp phòng ngừa hiện tượng răng ê buốt.

Để chẩn đoán cũng như được định hướng cách điều trị tốt nhất, bạn nên đến gặp nha sĩ. Thông thường nha sĩ sẽ đưa ra cho bạn lời khuyên về việc sử dụng các loại kem đánh răng có độ mài mòn thấp cộng thêm các loại kem có chứa fluor để bảo vệ răng chống lại sâu răng. Bên cạnh đó nha sĩ cũng như là các chuyên viên có thể thực hiện một số phương pháp điều trị răng ê buốt tại phòng nha. Bao gồm việc thoa fluor và sử dụng keo dán lên răng. Nếu tình trạng răng của bạn bị hư hại nhiều thì biện pháp chiếu laser có thể được sử dụng.

Vì Sao Răng Mẻ Bị Ê Buốt?

Trong đó:

✦ Men răng: Là một lớp vật chất cứng chắc, dày khoảng 1 – 2mm bao bọc bên ngoài răng. Men răng thường không có cảm giác.

✦ Ngà răng: Là một chất liệu giống như xương và chứa các tế bào sống. Có chức năng tạo cảm giác cho răng khi chúng bị kích thích bằng nhiệt hoặc hóa chất.

✦ Tủy răng: Được xem là trái tim của răng. Nó nằm ở trung tâm của răng và là một mô sống. Nói nôm na, chức năng của tủy là cảm nhận cảm giác đau. Bởi nó có thể cảm nhận và phản ứng lại với các kích thích từ môi trường.

Tình trạng vỡ, mẻ răng ít nhiều đều ảnh hưởng đến cấu trúc răng. Điều này có thể khiến cho ngà răng và tủy răng bị lộ ra ngoài. Dẫn đến hiện tượng ê buốt răng, đặc biệt là khi ăn thực phẩm nóng, lạnh, chua ngọt…

2. Biện pháp khắc phục răng mẻ bị ê buốt

Khi gặp phải tình trạng này, bạn nên đến nha khoa để bác sĩ khám, tư vấn và phục hình răng bằng cách kỹ thuật chuyên dụng, thường là trám răng và bọc răng sứ.

a) Trám răng mẻ

Đây là một kỹ thuật nha khoa đơn giản và thường không mất nhiều thời gian. Bác sĩ sẽ sử dụng vật liệu trám, thường là Amalgam và Composite, lắp đầy các khoảng trống trên bề mặt răng, giúp chúng trở về hình dáng ban đầu.

✓ Bảo vệ các mô răng khỏi các kích thích từ bên ngoài

✓ Thời gian thực hiện nhanh chóng, chỉ khoảng 15 – 20 phút cho mỗi vị trí trám

Lợi ích cơ bản của việc trám răng mẻ bằng vật liệu composite:

✓ Ít xâm lấn đến các mô răng thật

✓ Miếng trám có màu sắc tương đồng với màu răng tự nhiên

✓ Áp dụng linh hoạt cho mọi vị trí răng

Trong đa số các trường hợp còn lại, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên bọc răng sứ để có được hiệu quả phục hình tối ưu hơn.

b) Bọc sứ cho răng mẻ

Về kỹ thuật, bọc răng sứ là quá trình bác sĩ mài chỉnh các răng cần điều trị theo một tỷ lệ phù hợp, thường không quá 2mm. Sau đó, chụp cố định răng sứ lên trên.

✓ Khôi phục hình dáng thẩm mỹ cho răng

✓ Có thể sử dụng cho các răng bị mẻ lớn, mất nhiều mô cứng

✓ Hình dáng, màu sắc của răng sứ gần như không có sự khác biệt với các răng thật

✓ Bảo tồn răng thật

✓ Thời gian sử dụng lâu dài, trung bình khoảng 8 – 15 năm, tùy vào loại răng sứ được sử dụng

Lợi ích cơ bản của việc bọc răng sứ cho răng mẻ:

✓ Thời gian thực hiện từ A – Z thường là 2 – 4 ngày

Trên thực tế, việc xác định phương pháp phục hình răng mẻ phụ thuộc nhiều vào tình trạng cụ thể của mỗi người. Nếu răng bị mẻ nhẹ, số lượng mô răng không đáng kể, có thể không cần phải phục hình.

Ngược lại, nếu răng bị tổn thương quá nặng, không thể điều trị được nữa, bác sĩ có thể phải nhổ bỏ răng và tư vấn cho bệnh nhân phương pháp trồng lại phù hợp, có thể làm cấy ghép Implant, cầu răng sứ hoặc răng giả tháo lắp.

Chính vì vậy, khi gặp phải tình trạng này, bạn nên đến nha khoa để bác sĩ thăm khám, chụp X – Quang để kiểm tra mức độ tổn thương của các mô răng và có biện pháp phục hình phù hợp.

3. Cách chăm sóc răng bị mẻ, nhạy cảm

Trong trường hợp chưa thể đến nha khoa, bạn nên lưu ý các vấn đề sau để xoa dịu các triệu chứng ê buốt răng:

Thói quen này có thể làm cho men răng của bạn bị mài mòn nhanh hơn. Chính vì thế, bạn chỉ nên chải răng với một lực vừa phải với bàn chải có lông mềm và kem đánh răng có chứa fluor.

Các thực phẩm này có thể làm cho răng bị kích thích, gây ê buốt. Bên cạnh đó, các tài liệu nghiên cứu cho thấy, ăn nhiều thực phẩm có tính axit có thể khiến men răng bị mòn nhanh hơn.

Đường có trong các loại thực phẩm này rất dễ bám lại trên răng. Nếu không được làm sạch, theo thời gian, chúng sẽ bị vôi hóa thành cao răng, tạo thành nơi cư trú lý tưởng của vi khuẩn.

Chính vì thế, bạn chỉ nên ăn các thực phẩm này ở mức độ hạn chế. Chải răng ngay sau khi ăn.

Thẻ: Ê Buốt Răng, Răng Bị Mẻ

– Hạn chế thực phẩm có hàm lượng đường cao

Vì Sao Lại Bị Ê Buốt Răng Cửa Hàm Dưới?

Câu hỏi: Thưa bác sĩ Paris, bác sĩ có thể giải đáp giúp em bị ê buốt răng cửa hàm dưới là biểu hiện của bệnh gì được không ạ? Em có đến phòng khám nha khoa gần nhà kiểm tra nhưng nha sĩ nói răng vẫn chắc, không có vấn đề gì. Tuy nhiên tình trạng ê buốt vẫn không thuyên giảm. Không biết nguyên nhân là do đâu, có chữa được không ạ? (Bích Hằng – Sơn Tây – Hà Nội)

Trả lời:

Chào bạn Bích Hằng!

Bị ê buốt răng cửa hàm dưới là bệnh gì?

Một chiếc răng có 3 lớp men, ngà và tủy răng, khi lớp men ngoài bị mòn, để lộ phần ngà răng bên trong thì răng thường bị ê buốt. Những chiếc răng cửa có lớp men khá mỏng, chưa đến 1mm, vì thế đôi khi trong quá trình ăn nhai có thể bị tác động bởi những thức ăn quá nóng, quá lạnh gây ê buốt răng . Với trường hợp của bạn, bị ê buốt răng cửa hàm dưới chính là một biểu hiện của bệnh ê buốt răng.

Nguyên nhân bị ê buốt răng cửa?

Bị ê buốt răng cửa hàm dưới có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, một số nguyên nhân tại sao răng bị ê buốt chủ yếu như sau:

✪ Sử dụng quá nhiều nước súc miệng

Việc bạn sử dụng nước súc miệng hàng ngày sẽ giúp loại bỏ sạch những mảng bám trên răng, giúp những vết cặn thức ăn không tồn tại trong khoang miệng, vi khuẩn không có nhiều cơ hội tấn công răng. Tuy nhiên, sử dụng nước súc miệng quá nhiều, hoặc không đúng cách sẽ làm tăng sự nhạy cảm của răng. Bởi nước súc miệng có chứa axit, nồng độ axit quá nhiều sẽ khiến tình trạng răng ê buốt xuất hiện.

✪ Chải răng không đúng cách

Theo thời gian, việc đánh răng bằng bản chải lông cứng có thể làm mòn dần men răng, lộ ngà răng cũng như khiến tụt lợi. Đánh răng quá nhiều lần trong ngày cũng như chải ngang bề mặt răng mà không theo chuyển động tròn cũng khiến răng bị ảnh hưởng xấu.

✪ Răng bị sâu tấn công ở phần chân răng gần nướu răng

Nướu răng tụt khỏi chân răng có thể do chải răng sai cách, do bệnh lý nha chu…khiến bề mặt chân răng bị lộ, không chỉ bị sâu răng mà còn rất ê buốt.

Nếu mô nướu bị viêm sưng đỏ và có thể đau răng hay chảy máu sẽ gây ra tổn thương cho dây chằng hỗ trợ răng trong đó có một số ở bề mặt gốc tiếp xúc trực tiếp với kích thích.

✪ Răng bị sứt mẻ hoặc hỏng

Răng bị sứt mẻ hoặc hỏng có thể dễ dàng bị tấn công với vi khuẩn và mảng bám. Vi khuẩn có thể xâm nhập sâu vào bên trong và gây viêm tủy, dẫn đến các triệu chứng nhạy cảm của răng.

✪ Chất làm trắng răng có chứa peroxide

Hay sử dụng các chất làm trắng răng có chứa peroxide có thể gây ra cảm giác ê buốt răng. Một số dịch vụ tẩy trắng, hàn trám… không được thực hiện đúng kỹ thuật, sẽ khiến răng bị ê buốt.

Để xác định rõ nguyên nhân gây ê buốt răng cửa của bạn là gì, bạn nên đến nha khoa để được bác sĩ thăm khám, tư vấn phương pháp chữa hiệu quả. Ê buốt răng cửa hoàn toàn có thể chữa được khi điều trị sớm, nếu để lâu, bệnh sẽ ngày càng trở nên trầm trọng hơn, và tốn cả thời gian và chi phí điều trị.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn Miễn Phí !

TRUNG TÂM NHA KHOA PARIS

TƯ VẤN 24/7: 1900.6900

Tại Sao Răng Bị Ê Buốt Sau Khi Tẩy Trắng Răng?

Không ít người xuất hiện cảm giác bị ê buốt răng sau khi tẩy trắng răng. Vậy nguyên nhân gây ê buốt có phải là bắt nguồn từ việc tẩy trắng răng không?

Ê buốt răng do tác động của quá trình tẩy trắng

Tẩy trắng răng là quá trình hoạt hóa phân tử tẩy màu để trả lại màu răng trắng sáng từ trong thân răng, làm trắng răng hơn nhiều tông so mới màu răng hiện tại bằng các hóa chất kết hợp với năng lượng ánh sáng, tạo ra phản ứng oxy hóa, cắt đứt các chuỗi protein màu trong răng. Chính vì quá trình tác động như vậy, nhiều người cảm thấy răng bị ê buốt trong quá trình điều trị.

Ống ngà nối tủy bị tác động bởi chất tẩy trắng răng vì răng bị mòn men được xem là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng ê buốt khi kích trắng răng, bởi vì khi kích hoạt thuốc tẩy trắng, được hoạt hóa mạnh có thể chạm vào ngà răng, khiến cho các đầu dây thần kinh trong răng bị tác động, nhạy cảm, dẫn đến ê buốt, thậm chí là gây đau nhức.

Nguyên nhân gây ê buốt do răng bị bệnh lý

Các vấn đề về răng miệng như răng bị viêm nướu, viêm cha chu, viêm chân răng, viêm lợi nhẹ, nếu như không được kiểm soát và chữa trị trước khi tẩy trắng răng sẽ gây ra hiện tượng quá cảm ngà, cảm giác buốt ở chân răng, bất tiện và khó chịu. Vì quá trình tẩy trắng cũng làm cho răng trở nên nhạy cảm hơn trước tác động của đèn laser.

Nguyên nhân gây ê buốt do bọc răng sứ

Theo các chuyên gia tại Trường Cao đẳng Y dược Pasteur cho biết, khi tẩy trắng răng mà trên hàm đang có răng bọc sứ thì khả năng thuốc tẩy trắng có thể dắt vào cùi răng bên trong gây ra tình trạng ê buốt răng. Tuy nhiên, tình trạng ê buốt chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn.

Những phương pháp tẩy trắng thủ công có thể sử dụng lượng thuốc tẩy có nồng độ cao nhằm giúp răng trắng nhanh hơn. Tất nhiên, điều này khiến răng cảm thấy ê buốt răng lâu hơn bình thường.

Bên cạnh đó, việc răng bị ê buốt sau khi tẩy trắng một phần cũng là do trình độ tay nghề của nha sĩ khi tẩy trắng. Bởi nếu không làm cẩn thận, thuốc có thể bị dính vào nướu và gây ra cảm giác ê buốt quanh răng.

Thông thường, răng sẽ hết ê buốt sau khoảng vài giờ đối với những hàm răng khỏe. Thời gian này có thể kéo dài khoảng từ 1-2 ngày sau khi tẩy trắng cho những ai có răng yếu hơn.

Nguồn: chúng tôi