Top 6 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Sinh Con Non Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Nguyên Nhân Vì Sao Mẹ Bầu Sinh Non?

Lý do mẹ bầu sinh non

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau giải đáp cho câu hỏi vì sao mẹ bầu sinh non sinh non 3 tháng giữa. Trong đó có một số yếu tố nguy cơ hay gặp đến từ trạng thái tâm lý, mẹ bầu sử dụng chất kích thích hoặc không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng khi mang thai.

Có nhiều lý do dẫn đến sinh non ở mẹ bầu

Trạng thái tâm lý của bà bầu không ổn định

Khi mang thai, tâm sinh lý của bà bầu sẽ thay đổi rất nhiều. Mẹ bầu hay lo âu, suy nghĩ và gặp nhiều sang chấn tâm lý cũng là một nguyên nhân gây nên hiện tượng sinh non. Vì vậy vai trò của người thân, đặc biệt là người chồng trong thời kỳ mang thai của bà bầu cũng khá quan trọng. Người thân nên thường xuyên chia sẻ và tâm sự để mẹ bầu thoải mái hơn, lạc quan hơn khi mang thai.

Chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu khi mang thai chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lý

Khi mang thai chế độ dinh dưỡng rất quan trọng bởi nguồn năng lượng bà bầu cần gần như tăng gấp đôi so với khi chưa mang thai. Nếu bà bầu ăn uống thiếu chất thì không thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi, dễ dẫn tới tình trạng sinh non. Ngoài ra, khi bà bầu vô tình sử dụng một số loại thực phẩm gây co thắt cơ tử cung như rau ngót, đu đủ xanh, dứa… cũng có thể gây sinh non.

Lý giải cho câu hỏi vì sao mẹ bầu sinh non còn bởi vì khi mang thai mẹ sử dụng các chất kích thích như ma túy, thuốc lá, rượu bia… Tỷ lệ sinh non do nguyên nhân này được cho là khá cao.

Bà bầu thường xuyên làm việc nặng, làm các động tác mạnh

Thai nhi bình thường được sống trong tử cung người mẹ và được bảo vệ nhờ nước ối, túi ối và nút nhầy cổ tử cung. Khi có tác động mạnh sẽ dễ gây bong nút nhầy cổ tử cung gây sinh non, sảy thai,…

Mẹ bầu làm việc nặng có thể dẫn đến sinh non

Bà bầu bị viêm nhiễm đường sinh dục

Khi đường sinh dục bị viêm nhiễm rất dễ dàng gây ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi trong tử cung người mẹ. Vì vậy, bà bầu phải vệ sinh vùng kín thường xuyên để tránh tình trạng nhiễm trùng đường sinh dục. Hoặc nếu trước khi mang thai bà bầu đã bị viêm nhiễm thì nên điều trị sớm trước khi mang thai.

Mẹ bầu có nhiều lần sảy thai hay sinh non hoặc do bị dị dạng tử cung

Việc sảy thai, sinh non hay phá thai sẽ trực tiếp gây tổn thương và làm mỏng thành tử cung nên khi mang thai lần sau bà nguy cơ sinh non ở bà bầu rất cao. Thêm nữa, các bệnh lý như tử cung hai sừng, tử cung hình tim,… cũng làm khả năng chứa đựng thai khi thai lớn khó khăn hơn, dễ dẫn tới tình trạng sinh non.

Ngoài ra, do bà bầu mắc các bệnh lý như tăng huyết áp, đái tháo đường, HIV,…. thì khi mang thai cũng có nhiều nguy cơ gây sinh non.

Các giai đoạn sinh non

Sinh non có ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi trong bụng. Nếu bà bầu sinh non khi thai nhi ở tuổi thai quá nhỏ thì tỷ lệ tử vong thai nhi sẽ cao. Ngược lại nếu bà bầu sinh non khi thai nhi có tháng tuổi lớn thì khả năng nuôi dưỡng sống sót của thai nhi sẽ cao hơn rất nhiều. Dựa và thời gian sinh non người ta chia sinh non ra thành các giai đoạn.

Sinh non ở mẹ bầu – Sinh non trong khoảng dưới 22 tuần tuổi

Với trường hợp này thì 97% thai nhi sẽ tỷ vong ngay khi sinh ra vì chưa đủ khả năng hoạt động các cơ quan bộ phận trong cơ thể. Ở Việt Nam đến hiện tại vẫn chưa có trường hợp thai nhi sinh non dưới 22 tuần tuổi sống sót.

– Sinh non trong khoảng 22 – 32 tuần tuổi

Trường hợp này thai nhi có thể nuôi dưỡng khoảng 50% nhưng cũng sẽ để lại nhiều di chứng cho thai nhi như hay mắc các bệnh nhiễm trùng, các dị tật bẩm sinh, chậm phát triển thể chất và trí tuệ,…

– Sinh non khi thai nhi được trên 32 tuần tuổi

Trong thời gian này, các cơ quan bộ phận của thai nhi đã khá hoàn chỉnh, khi sinh ra tỷ lệ sống sót sẽ cao hơn và việc nuôi dưỡng cũng đơn giản hơn. Vì vậy nếu mẹ bầu sinh non trong giai đoạn này đừng nên quá lo lắng.

Với những thông tin trả lời cho câu hỏi vì sao mẹ bầu sinh non trong 3 tháng giữa thai kỳ ở trên của chúng tôi, hy vọng mỗi bà bầu đều nắm được những nguy cơ gây sinh non để tự phòng tránh cho chính mình. 2Mom chúc các mẹ bầu luôn thật mạnh khỏe.

Vì Sao Trẻ Sinh Non Dễ Mắc Suy Hô Hấp?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Phan Thị Cẩm Vân – Bác sĩ sơ sinh – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng. Bác đã có kinh nghiệm 07 năm làm Bác sĩ nội trú và Bác sĩ điều trị Nhi – Sơ sinh tại Bệnh viện Trung Ương Huế và Bệnh viện Đại học Y Dược Huế. Đặc biệt, bác có thế mạnh về chăm sóc và điều trị trẻ sơ sinh, hồi sức sơ sinh, bệnh lý về hô hấp, tiêu hóa, truyền nhiễm.

Hội chứng suy hô hấp thường gặp ở trẻ sơ sinh non tháng, số tuần tuổi của trẻ càng thiếu thì nguy cơ suy hô hấp càng tăng. Đây là một triệu chứng rất nguy hiểm cho tính mạng của trẻ nên cần được chẩn đoán sớm và can thiệp kịp thời.

Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh, hay còn gọi là bệnh màng trong là tình trạng mà phổi của bé vẫn chưa phát triển đầy đủ khi chào đời, dẫn đến thiếu hoạt chất tạo tính bề mặt (surfactant), làm giảm diện tích bề mặt phế nang dành cho việc trao đổi khí.

Phổi khỏe mạnh là điều quan trọng nhất đối với sự sống còn của trẻ sơ sinh. Những trẻ sinh non bị suy hô hấp có thể gặp khó khăn trong việc hít thở bình thường và có thể dẫn tới tử vong.

Bốn triệu chứng lâm sàng đặc trưng của trẻ sinh non bị suy hô hấp thường xuất hiện trong vòng 4 giờ sau sinh là:

Thở nhanh;

Thở rên;

Thở co lõm ngực hoặc co kéo cơ liên sườn;

Tím tái.

Sinh non là một trong những nguyên nhân chính gây ra hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh. Trẻ càng sinh thiếu tuần tuổi thì càng dễ bị suy hô hấp.

Ngoài ra, suy hô hấp ở trẻ sinh non thường gặp trong các trường hợp sau: mẹ bị xuất huyết trước sinh, trẻ bị ngạt, hạ thân nhiệt,… Bên cạnh đó, nếu mẹ từng sinh con non tháng bị suy hô hấp thì có nguy cơ cao sinh con bị suy hô hấp ở lần sinh sau. Mẹ bị đái tháo đường khiến hàm lượng insulin của thai nhi cao hơn bình thường.

Bé sinh non nhẹ cân có nguy cơ suy hô hấp do thiếu hụt surfactant, dễ rơi vào tình trạng suy hô hấp, đặc biệt hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh, trẻ sẽ có những cơn ngưng thở. Nếu không theo dõi kỹ và phát hiện sớm để xử trí thì có thể sẽ tử vong.

Bé sinh non nhẹ cân dưới 2kg nên chăm sóc kangaroo ngay khi vừa sinh và liên tục cả ngày lẫn đêm. Mục tiêu chăm sóc kangaroo là giữ nhiệt độ trung tâm 36-37 độ C, chân ấm và hồng. Hoặc có thể sử dụng lồng ấp cho bé.

Phần lớn trẻ nhẹ cân vẫn có khả năng tự bú mẹ trực tiếp. Trẻ không bú được thì phải vắt sữa mẹ ra ly và đút bằng muỗng. Nếu trẻ không thể ăn bằng muỗng thì phải nuôi ăn thông qua sonde dạ dày.Trong trường hợp mẹ không có sữa hoặc chống chỉ định nuôi con bằng sữa mẹ thì có thể dùng sữa từ ngân hàng sữa mẹ (nếu có). Sữa công thức chỉ được khuyến cáo sử dụng khi những cách trên không thể thực hiện. Theo dõi lượng sữa mỗi ngày của bé để tính toán lượng dịch chính xác theo nhu cầu.

Môi trường xung quanh bé sinh non phải đảm bảo nguyên tắc vô trùng tối thiểu. Hạn chế tiếp xúc với trẻ nếu không cần thiết, thực hiện vệ sinh tay khi tiếp xúc cũng như thăm khám và thực hiện các thủ thuật trên bé. Ngưng nuôi ăn tĩnh mạch khi trẻ bú khá lên càng sớm càng tốt để tránh tình trạng nhiễm trùng.

Suy hô hấp cấp ở trẻ sinh non hay còn gọi bệnh màng trong là một bệnh phổ biến trong giai đoạn sơ sinh, đặc biệt là trẻ đẻ non. Nguyên nhân là do thiếu hoạt chất Surfactant. Việc sử dụng Surfactant vừa phòng ngừa và vừa điều trị, giúp cải thiện chức năng phổi của trẻ, giảm biến chứng suy hô hấp.

Hiện nay, tại Vinmec Nha Trang có thực hiện kỹ thuật Bơm Surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh với quy trình thực hiện rõ ràng đầy đủ, lấy lợi ích, an toàn người bệnh làm hàng đầu. Thuốc được bảo quản với quy trình nghiêm ngặt, đảm bảo cho quá trình sử dụng.

Phương pháp này áp dụng cho bệnh nhân sơ sinh với chẩn đoán: Bệnh màng trong, trẻ non tháng, cân nặng ≥ 1500gr, xuất huyết phổi, viêm phổi nặng.

Lợi ích lâm sàng của liệu pháp Surfactant giúp cải thiện thông khí phổi; tăng cường oxy hóa máu; giảm tần suất dò khí (biến chứng tràn khí màng phổi, ứ khí phế nang…); giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật cho trẻ; giảm tỷ lệ tàn tật nghiêm trọng.

Kỹ thuật bơm Surfactant sẽ khó thực hiện được nếu như tiêu chuẩn chăm sóc chung không đạt chất lượng cao. Vinmec Nha Trang đã đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn khắt khe để áp dụng liệu pháp Surfactant trong điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh, bao gồm đầy đủ các phương tiện hỗ trợ và đội ngũ bác sĩ thực hiện:

Thạc sĩ. Bác sĩ Nguyễn Thanh Hưng: Có nhiều năm làm việc trong chuyên ngành Nhi khoa tổng quát và sơ sinh. Bác sĩ có nhiều kinh nghiệm trong khám, điều trị các bệnh lý chuyên sâu về hô hấp nhi khoa. Hiện nay, bác sĩ là Trưởng khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang (Khánh Hòa).

Thạc sĩ, Bác sĩ Ngô Thị Tố Nga: Nhiều năm làm việc trong chuyên ngành Nhi khoa tổng quát và Nhi sơ sinh, đặc biệt có thế mạnh trong Hồi sức, cấp cứu nhi, Hồi sức Sơ sinh,..

Thạc sĩ, Bác sĩ Đoàn Ngọc Quỳnh Trâm: Bác sĩ đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Nhi khoa đặc biệt trong chuyên ngành hồi sức và điều trị bệnh lý nhi sơ sinh, bệnh lý hô hấp, tiêu hóa trẻ em.

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hoàng Thế Nhân: Là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nhi khoa đặc biệt trong chuyên ngành hồi sức, bệnh lý hô hấp, tiêu hóa trẻ em và nhi sơ sinh.

Thạc sĩ, Bác sĩ Đặng Huy Toàn: Có nhiều năm kinh nghiệm Nhi khoa và Sơ sinh, đặc biệt về các bệnh lý hô hấp trẻ em.

Để biết thêm thông tin chi tiết về kỹ thuật bơm Surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh tại Vinmec Nha Trang, Quý Khách có thể liên hệ Hotline: 0258 3900 168 hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

Mẹ Bầu Sinh Non, Vì Đâu?

Trong thời gian mang thai, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm âm đạo là bệnh thường gặp ở mẹ bầu. Các bệnh này khiến bà mẹ mang thai có nguy cơ đối mặt với những cơn co bóp tử cung liên tục dẫn tới hiện tượng sinh non.

Mang đa thai

Theo thống kê, 60% trường hợp bà bầu mang đa thai đều sinh sớm từ 20 – 30 ngày trước ngày dự sinh. Nguyên nhân là do trọng lượng của nhiều thai nhi gây áp lực lên tử cung của mẹ bầu dẫn tới sinh non.

Thiểu ối hoặc đa ối

Nước ối là môi trường dinh dưỡng bao bọc, bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi trong suốt thai kỳ. Việc mẹ bầu bị thiếu ối hoặc quá nhiều nước ối đều là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sinh non và các biến chứng sản khoa. Việc ít ối có thể gây ra tình trạng cạn ối, trẻ thiếu dinh dưỡng và oxy, ngược lại nếu lượng ối quá nhiều sẽ khiến mẹ bầu thường xuyên gặp các cơn chướng bụng, co thắt dẫn tới sinh sớm.

Vì vậy, để biết được lượng ối của mình đã đầy đủ và phù hợp hay chưa, mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp, thường xuyên thăm khám thai để được bác sĩ tư vấn kịp thời.

Bất thường tại cổ tử cung

Nhiều trường hợp giai đoạn đầu mang thai hoàn toàn bình thường nhưng mẹ bầu gặp tai biến sản khoa do sự bất thường tại cổ tử cung đột ngột. Một số trường hợp thai phụ giãn nở tử cung trước ngày dự sinh mà không có sự chuẩn bị trước dẫn tới vỡ ối và sinh non.

Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cần theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe và cần lưu ý giữ gìn, tránh làm việc nặng, hạn chế tần suất quan hệ tình dục trong những tháng cuối của thai kỳ.

Mẹ bầu mắc bệnh mãn tính

Trước khi có ý định mang thai, nếu người phụ nữ có những căn bệnh mãn tính như tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, cơ thể thiếu máu cần phải có thời gian bồi bổ và nâng cao thể trạng. Bạn cũng cần tư vấn bác sỹ chuyên khoa về bệnh mãn tính và bác sỹ sản khoa để có những chuẩn bị “cần kíp” nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ và bé trong thai kỳ.

Với bà mẹ có tiền sử bệnh tật cần được theo dõi chặt chẽ về y tế và sự hỗ trợ của người thân trong suốt thời gian mang thai và cho con bú. Không ít trường hợp, cơ thể người mẹ trong những tháng cuối bầu bí trở nên mệt mỏi và giảm sức đề kháng dẫn hiện trường hợp sinh non.

Thai nhi bị dị tật

Thai nhi không được chăm sóc cẩn thận, suy dinh dưỡng hoặc mắc dị tật bẩm sinh có xu hướng sinh non hơn thai nhi khỏe mạnh bình thường. Bà mẹ mang thai cần có kế hoạch chuẩn bị sinh nở chu đáo để hạn chế những biến cố xảy ra cho mẹ và con trong thai kỳ.

Thói quen sinh hoạt không lành mạnh của bà bầu

Vì sức khỏe của con yêu, bà mẹ mang thai cần có ý thức giữ gìn sức khỏe, sinh hoạt điều độ trong suốt 9 tháng mang bầu. Những thói quen như thức khuya, ăn đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, tinh thần luôn căng thẳng, mệt mỏi là những lý do khiến mẹ bầu dễ có nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân.

Biết được những nguyên nhân gây sinh non, mẹ bầu cần chủ động chăm sóc sức khỏe thai kỳ để đảm bảo an toàn cho con yêu và chính mình. JO mong rằng, mọi em bé trong bụng mẹ hiện giờ sẽ chào đời thật khỏe mạnh và luôn là niềm hạnh phúc của mỗi bậc cha mẹ.

Vì Sao Tóc Rụng Nhiều Sau Khi Bạn Sinh Con?

00:08:55 – 21/06/2017 –

Chào bác sĩ! Tôi là La Tuyết Mai. Tôi muốn hỏi là nguyên nhân vì sao tóc rụng nhiều sau sinh? Tôi mới có em bé được 2 tháng, nhưng tóc đã rụng rất nhiều và điều này khiến tôi thực sự lo lắng vì không biết tóc có mọc lại được không hoặc có cách nào để ngăn chặn tình trạng này không? Rất mong được bác sĩ tư vấn sớm. Tôi cảm ơn!

TRẢ LỜI:

Chào bạn thân mến!

Vì sao tóc rụng nhiều sau sinh?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rụng tóc sau sinh. Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là:

Do thay đổi nội tiết: Phụ nữ sau sinh thường bị giảm estrogen quá thấp, đây là nguyên nhân khiến tình trạng tóc phát triển chậm và rụng nhiều.

Do thiếu hụt chất dinh dưỡng: Khi mang thai các dưỡng chất được dành để cung cấp cho thai nhi. Sau khi sinh con lại tiếp tục tập trung dưỡng chất cho bầu sữa nên dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng, khiến tóc không nhận được đầy đủ dưỡng chất từ máu nên tóc dễ hư tổn và nhanh rụng…

Giải quyết tình trạng rụng tóc nhiều sau sinh như thế nào?

Tình trạng rụng tóc sau sinh thường sẽ kéo dài từ 5 – 6 tháng, hoặc có thể lâu hơn nếu bạn không có biện pháp chăm sóc tóc đúng cách.

Và để khắc phụ tình trạng rụng tóc sau sinh, bạn nên chú ý ăn uống đầy đủ và đa dạng các loại thực phẩm chứa dưỡng chất cần thiết cho tóc như đạm, sắt, kẽm, các vitamin A, B, C, E, H… (có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh và trái cây…) và uống nhiều nước. Hoặc có thể tự chế các loại “mặt nạ” tự nhiên cho tóc như vỏ bưởi, chuối,… Đặc biệt lưu ý không nên dùng biện pháp điều trị nội tiết tố, vì những loại thuốc đó sẽ ảnh hưởng đến tuyến sữa không tốt cho việ nuôi con bằng sữa mẹ.