Top 10 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Suy Thận Gây Tăng Huyết Áp Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tại Sao Suy Thận Gây Tăng Huyết Áp?

Trong cơ thể, thận có tác dụng giúp điều hòa huyết áp và làm cho nó luôn ở mức ổn định. Khi bị suy thận, chức năng cơ bản này bị suy giảm từ đó làm cho huyết áp bị tăng cao khó kiểm soát.

Khi bị tăng huyết áp trong thời gian dài, các mạch máu trong cơ thể sẽ bị tổn thương và không may nhất là nó bị phá hủy. Điều này gây ảnh hưởng đến việc cung cấp lượng máu đủ cho thận và các cơ quan khác.

Các nhà khoa học cho rằng, hầu hết người bị tăng huyết áp đều có thể bị suy thận. Vì vậy, người bệnh huyết áp cao cần phải tiến hành làm các xét nghiệm về creatinin máu, kiểm tra GFR, xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm protein nước tiểu để sớm phát hiện ra căn bệnh này.

Người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ về tình hình huyết áp và tuân thủ phác đồ chỉ định nhằm hạn chế các biến chứng tăng nặng thêm.

Thực hiện các xét nghiệm định kỳ để ngăn ngừa bệnh tiến triển phức tạp. Trong đó, đo và kiểm soát lượng kali có trong máu là nhiệm vụ quan trọng để kịp thời điều chỉnh thuốc và dinh dưỡng hợp lý.

Mục tiêu cao nhất của việc điều trị là cần phải kiểm soát được huyết áp luôn ở mức dưới 130/80mmHg; Ngăn ngừa tổn thương ở thận và phòng ngừa biến chứng về tim mạch có thể xảy ra.

Một số biến chứng khác của bệnh suy thận

Là biến chứng thường xuất hiện khi mắc phải chứng thận suy ở giai đoạn cuối. Ở giai đoạn này, lượng ure trong máu ở mức cao đến dư thừa nghiêm trọng do thận mất hoàn toàn chức năng. Người bệnh có những biểu hiện lâm sàng tương tự như viêm ngoài màng tim bởi các nguyên nhân khác nhưng có thêm triệu chứng tràn máu.

Đây là biến chứng thường gặp ở những bệnh nhân suy thận đang duy trì sự sống bằng cách lọc máu định kỳ. Có đến 80% người bệnh sẽ phải đối mặt với biến chứng này.

Đây là một biến chứng tuy không có nhiều biểu hiện rõ ràng những người bệnh cũng cần đặc biết chú ý. Biến chứng này thường sẽ xảy ra ở người bệnh có phì đại thất trái.

Tổn thương van tim do suy thận chủ yếu là gây hở van tim. Biến chứng này sinh ra khi van tim cùng các tổ chức dưới van bị vôi hóa.

Một trong những nhiệm vụ của thận là tham gia vào quá trình sản xuất máu bằng cách sản sinh ra hóc môn erythropoietin – có chức năng kích thích tủy xương tạo hồng cầu. Khi chức năng thận bị suy giảm chức năng này bị hạn chế từ đó dẫn đến hiện tượng thiếu máu ở bệnh nhân.

Vì thế, những người mắc bệnh thận suy mãn tính thường bị thiếu máu với biểu hiện là sắc mặt xanh xao, nhợt nhạt, mệt mỏi…

Suy thận mạn gây ra tình trạng ure trong máu tăng cao bởi chức năng lọc của thận bị suy giảm. Tăng ure máu có thể xảy ra ở cả giai đoạn người bệnh bị vô niệu, thiểu niệu và khi người bệnh đã đi tiểu trở lại hoặc đi tiểu nhiều. Tình trạng tăng ure máu khiến cho người bệnh bị rối loạn thần kinh cơ, hôn mê và co giật.

Bệnh suy thận mạn tính trong những giai đoạn cuối thường gây ra các biến chứng về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày ruột, xuất huyết đường tiêu hóa, viêm tụy cấp…Gây đe dọa nhiều hơn tới tính mạng của người bệnh.

Bệnh thận suy gây ra tình trạng mất nước, rối loạn điện giải. Điều này làm cho tình trạng canxi, phospho, acid uric, magie trong máu bị tăng bất thường. Đáng lo ngại nhất là tình trạng suy giảm kali, natri có trong máu ở giai đoạn người bệnh không kiểm soát được tiểu tiện và đi tiểu nhiều bất thường thì có thể khiến người bệnh tử vong nếu không được theo dõi.

Tại Sao Tăng Huyết Áp Lại Gây Ra Suy Thận?

Có khoảng 50% bệnh nhân suy thận có tăng huyết áp và ngược lại, có khoảng 10% bệnh nhân tăng huyết áp dẫn đến suy thận giai đoạn cuối phải lọc máu chu kì. Thận vừa là nạn nhân cũng là nguyên nhân gây ra tăng huyết áp? Tại sao lại có vòng xoắn bệnh lý như vậy? Liệu có giải pháp nào giúp “bẻ gãy” vòng xoắn này không?

Tại sao tăng huyết áp gây ra suy thận?

Khi chức năng thận suy giảm, khả năng lọc để đào thải nước, các chất độc hại ra khỏi cơ thể cũng bị suy giảm theo. Dẫn đến tình trạng ứ nước, gây phù, mất cân bằng điện giải, từ đó thường dẫn đến tăng huyết áp. Chính vì vậy mà có đến 50% bệnh nhân suy thận bị biến chứng tăng huyết áp.

Vậy ngược lại, tại sao tăng huyết áp lại dẫn đến suy thận? Sở dĩ như vậy là bởi vì: huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Chỉ số huyết áp phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu được bơm, kích thước cũng như độ đàn hồi của thành động mạch. Vì vậy, khi tăng huyết áp kéo dài không được điều trị sẽ gây ra các bệnh lý động mạch. Tuy nhiên, không đơn thuần chỉ dừng lại ở đó, theo Mohring viết trong cuốn sách “Lý thuyết về áp lực” (pressure hypothesis) thì khi nếu áp lực đủ lớn, nó sẽ phá hủy mọi cấu trúc. Vì vậy, khi tăng huyết áp kéo dài, không chỉ làm xơ hóa các động mạch nhỏ – là nguồn gốc gây tổn thương hầu hết các cơ quan đích trong đó có thận, hơn nữa về lâu dài dẫn đến xơ hóa các động mạch lớn rồi dẫn đến rất nhiều biến chứng như xơ hóa động mạch chủ ngực, động mạch phổi…gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ và nặng nề nhất là tử vong.

Tăng huyết áp gây ra suy thận

Đối với thận, khi tăng huyết áp kéo dài không được kiểm soát sẽ dẫn đến tổn thương ở các mạch máu trước cầu thận và động mạch đến, bao gồm cả các động mạch trong cầu thận.

Bên cạnh đó, khi tăng huyết áp kéo dài còn gây ra tình trạng xơ mạch thận lành tính, dẫn tới tổn thương đoạn múi mao mạch cầu thận. Hoặc xơ mạch thận ác tính, có tổn thương lớp nội mạc. Tế bào nội mạc có chỗ bị bong khỏi màng nền, tạo ra các khoang được lấp đầy các chất liệu huyết tương và collagen, gây hẹp lòng động mạch. Ngoài ra còn hoại tử lớp áo giữa, xẹp các búi mao mạch cầu thận do thiếu máu. Giai đoạn đầu của tăng huyết áp, thường gây ra tăng lưu lượng dòng huyết tương qua thận, tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận, làm xuất hiện microalbumin niệu. Khi tổn thương đoạn búi mao mạch cầu thận sẽ làm xuất hiện macroalbumin niệu và dẫn tới xơ hóa cầu thận, mức lọc cầu thận giảm và dần dần dẫn tới suy thận.

Vì vậy, nếu như bạn đang có tình trạng tăng huyết áp, hãy kiểm soát ngay để tránh dẫn đến biến chứng suy thận nặng nề.

Sử dụng sản phẩm thảo dược – Giải pháp dự phòng suy thận hiệu quả cho người tăng huyết áp

Vốn dĩ tăng huyết áp được xem là “kẻ giết người thầm lặng” bởi những biến chứng vô cùng nặng nề, trong đó có suy thận, nặng hơn là tử vong. Vì vậy, khi đã biết mình bị tăng huyết áp, bạn cần phải vô cùng chủ động có biện pháp phòng ngừa để ngăn chặn những biến chứng trên các cơ quan có thể xảy ra mà điển hình nhất là biến chứng tại thận. Một trong những giải pháp được nhiều người tin tưởng áp dụng nhất hiện nay đó chính là sử dụng sản phẩm thảo dược mang tên Ích Thận Vương. Đây là sản phẩm không chỉ được người tiêu dùng bình chọn là sản phẩm hiệu quả, tin dùng mà còn được các chuyên gia đánh giá rất cao về tác dụng cũng như độ an toàn khi sử dụng kéo dài, đó là bởi vì:

+ Với thành phần chính là dành dành có chứa nhiều hoạt chất sinh học cao, có tác dụng bổ sung các dưỡng chất cho thận, đồng thời dành dành còn có tác dụng lợi tiểu, hạ huyết áp nên giúp tăng cường đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể, ổn định huyết áp, từ đó giảm gánh nặng đối với thận, cũng như giảm tần suất phải lọc máu nếu như đã phải chạy thận

+ Ích Thận Vương còn kết hợp thêm với rất nhiều thảo dược quý khác như trầm hương, râu mèo, hoàng kỳ, đan sâm, Coenzyme Q10…là những thành phần giúp lợi tiểu, ổn định huyết áp, tăng cường chức năng thận, từ đó giúp tăng cường đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể, giảm gánh nặng cho việc lọc máu của thận. Vì vậy, khi sử dụng Ích Thận Vương theo đợt lâu dài sẽ góp phần tăng cường chức năng thận hiệu quả.

+ Phân tích của TS Vũ Thị Khánh Vân về tác dụng của vị thuốc dành dành đối với người bị suy thận, sỏi thận, giảm chức năng thận:

+ Phân tích của chuyên gia Trần Quang Đạt về hiệu quả cũng như độ an toàn của Ích Thận Vương trên người suy giảm chức năng thận:

Bên cạnh đó, đã có rất nhiều người bị suy thận sử dụng Ích Thận Vương đem lại hiệu quả tích cực, điển hình như trường hợp của Bác Ngô Tấn Thuận (số nhà C3/42 A8, tổ 8, ấp 3B, Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TPHCM): Bác đã từng bị tai biến làm suy yếu một nửa người do không phát hiện ra mình đã mắc tiểu đường và tăng huyết áp vô căn. Sau một thời gian dài điều trị, tình trạng của bác cải thiện dần tốt hơn. Nhưng thật là không may, chỉ 1 thời gian ngắn sau đó, bác phát hiện ra bị bị suy thận độ 2 với các biểu hiện như: Hai chân sưng phù, không thể đi giày được, ngồi xuống hay đứng lên cũng đều rất đau, tiểu đêm đến 7 – 8 lần nên không thể ngủ được, lúc nào cũng cảm thấy đau thắt lưng, xét nghiệm máu thì thấy chỉ số creatinine đã tăng cao. Bác cảm thấy lo lắng và mệt mỏi vô cùng. Thật là may mắn, tình cờ một lần xem ti vi, bác Thuận biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp hỗ trợ điều trị suy thận và đã được rất nhiều chuyên gia cũng như người bị suy thận khác dùng cho hiệu quả rất tốt. Vì vậy, bác cũng đã mua về sử dụng. Kết quả đã đạt được ngoài sức mong đợi của bác: “Dùng đến tuần thứ 5, tôi thấy hai chân xẹp xuống, giảm phù nề, bớt đau lưng, đi tiểu đêm ít hơn hẳn (chỉ 1 – 2 lần mỗi đêm), tôi đã ngủ được ngon giấc hơn. Tôi quyết định uống luôn 1 đợt 3 tháng rồi đi xét nghiệm lại, tôi bất ngờ vô cùng khi thấy chỉ số creatinin trong máu đã giảm xuống đáng kể và nằm trong mức cho phép”… Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của bác Thuận qua video sau:

Nếu bạn đang có tình trạng tăng huyết áp hoặc không may đã chuyển sang biến chứng suy thận, đừng bi quan, hãy sống một chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học, đồng thời kiên trì sử dụng Ích Thận Vương mỗi ngày, biết đâu đây sẽ là giải pháp giúp chất lượng cuộc sống của bạn cải thiện lên rất nhiều đấy!

Tại Sao Suy Thận Gây Tăng Huyết Áp? Điều Trị &Amp; Phòng Ngừa

Suy thận gây tăng huyết áp là một trong những biến chứng nghiêm trọng. Theo thống kê, thế giới hiện có hơn 20% dân số bị suy thận và gần 10% trong số đó chiều hướng tăng nặng rồi chuyển sang mãn tính, xuất hiện các biến chứng nguy hiểm. Do đó, bạn cần nắm rõ tình trạng sức khỏe, am hiểu về bệnh để phát hiện và điều trị kịp thời.

Nguyên nhân suy thận gây tăng huyết áp

Thận là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc lọc và thải các chất thải ra khỏi cơ. Khi chức năng này suy giảm khiến các chất độc không được bài tiết, đọng lại trong cơ thể gây ra nhiều bệnh lý khác.

Thận cũng góp phần trong việc cấu tạo hồng huyết cầu, giữ cho huyết áp ổn định. Bệnh suy thận khiến chức năng điều hòa huyết áp của thận giảm dẫn đến tăng huyết áp. Lúc này thể tích mạch máu bị giãn nở làm tăng sức cản của mạch toàn thân, dẫn đến huyết áp không được kiểm soát.

Qua đó có thể lý giải được tại sao suy thận gây tăng huyết áp và ngược lại huyết áp cao khiến các động mạch quanh thận bị hẹp, yếu hoặc cứng lại, lâu ngày dẫn đến tình trạng thận yếu do không được cung cấp đủ máu.

Các bệnh lý về thận gây tăng huyết áp phổ biến

Bệnh hẹp động mạch thận

Bệnh hẹp động mạch thận là bệnh lý về thận dễ gây ra tăng huyết áp nhất. Các động mạch thận bị thu hẹp khiến lưu lượng máu giàu oxy qua thận giảm. Điều này khiến việc điều hòa huyết áp rối loạn, máu chưa đủ tới thận thì huyết áp đã tăng cao.

Máu qua thận giảm kích hoạt bộ máy cận tiểu cầu hoạt động, làm tăng khả năng tiết chất aldosteron và angiotensin. Trong đó aldosteron là chất có tác dụng tăng hấp thu muối và nước khiến thận hoạt động vất vả hơn. Angiotensin – chất làm co mạch ngoại vi đều là những nguyên nhân khiến huyết áp tăng cao.

Viêm bể thận mạn tính

Viêm bể thận mạn tính là hiện tượng nhu mô, mô kẽ của thận bị tổn thương. Tình trạng này xuất hiện do bể thận bị viêm nhiễm khuẩn hoặc do sỏi. Triệu chứng của viêm bể thận thể hiện rõ bao gồm sốt, rối loạn tiểu tiện như đái dắt đái buốt, đau sườn lưng một bên hoặc hai bên, vùng thắt lưng liên tục đau âm ỉ.

Ngoài ra, một triệu chứng hay gặp nữa là tăng huyết áp do bệnh tiến triển lâu ngày, tái phát nhiều lần dẫn đến suy thận mạn bệnh học. Do vậy, cần đặc biệt chú ý tới viêm bể thận mạn tính, tránh để xảy ra tăng huyết áp.

Bệnh viêm cầu thận

Viêm cầu thận là tình trạng viêm xảy ra ở cầu thận gồm viêm ở các tiểu cầu thận và các mạch máu trong thận. Cầu thận giữ vai trò là bộ lọc nhỏ trong thận làm nhiệm vụ lọc máu và đưa chất thải vào nước tiểu. Do đó, khi cầu thận bị viêm sẽ làm suy giảm chức năng thận và có các biểu hiện như phù nề, thay đổi thành phần nước tiểu, tiểu tiện ra máu và tăng huyết áp bất thường.

Người bệnh có thể xuất hiện tình trạng tăng huyết áp bất thường, kèm theo đó là các biểu hiện đau đầu, choáng váng, hôn mê. Trường hợp tăng huyết áp thường xuyên gây thương đáy mắt, tai biến mạch máu não hoặc suy tim.

Bệnh thận đa nang gây tăng huyết áp

Bệnh thận đa nang xảy ra khi thận bị tổn thương bởi sự xuất hiện của rất nhiều nang chứa đầy dịch trong nhu mô thận. Các nang của thận có các kích thước khác nhau và đều chứa dịch. Chất dịch này làm huỷ hoại chức năng thận.

Bệnh gây ra các biến chứng nghiêm trọng là huyết áp cao và suy thận bệnh học. Khi huyết áp tăng cao có thể gây xuất huyết não, phình động mạch chủ, nhồi máu cơ tim rất nguy hiểm.

Bệnh Protein niệu vi thể

Bệnh Protein niệu hay còn gọi là bệnh đạm niệu là tình trạng protein xuất hiện trong nước tiểu. Đây là dấu hiệu thận đang bị tổn thương cũng như cảnh báo một số vấn đề nguy hiểm. Bệnh lý về thận này dẫn đến tăng huyết áp và nhanh chóng dẫn đến suy thận với tỷ lệ khoảng 50%.

Các dấu hiệu cảnh báo tình trạng suy thận gây tăng huyết áp

Tình trạng suy thận gây tăng huyết áp là một trong những biến chứng bệnh lý nghiêm trọng. Bất cứ ai cũng đều có nguy cơ mắc phải đặc biệt là người cao tuổi.

Huyết áp cao chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thậm chí dẫn đến tử vong. Đặc biệt đối với người bệnh mắc suy thận lại càng đặc biệt chú ý và thường xuyên theo dõi với những dấu hiệu cảnh báo tăng huyết áp như:

Nhức đầu.

Chảy máu mũi.

Vết máu trong mắt hoặc xuất huyết kết mạc.

Tê hoặc ngứa các chi.

Buồn nôn và nôn.

Cơ thể mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

Giấc ngủ bị rối loạn, làm giảm khả năng tập trung.

Đau tim.

Dựa vào những dấu hiệu trên, người bệnh cần theo dõi để kiểm soát tốt mức huyết áp để ngăn ngừa bệnh thận và các biến chứng nguy hiểm. Đồng thời, bệnh nhân đã bị suy thận thì cần được điều trị sớm và kịp thời để phòng tránh tăng huyết áp.

Phương pháp điều trị tăng huyết áp trong suy thận mạn

Điều trị suy thận gây tăng huyết áp là một quá trình lâu dài và tổng thể, cần đặc biệt chú ý đến bản chất của bệnh thận. Để điều trị tăng huyết áp trong suy thận, chỉ số huyết tiêu chuẩn bình thường cần đảm bảo dưới 130/80mmHg. Để đạt được mục tiêu trên, người bệnh cần kết hợp việc dùng thuốc, duy trì chế độ dinh dưỡng và lối sống khoa học.

Các loại thuốc điều trị tăng huyết áp trong suy thận mạn

Một trong những khuyến cáo hàng đầu cho bệnh nhân thận mạn gây tăng huyết áp là sử dụng thuốc giúp làm hạ huyết áp và làm giảm protein niệu. Tùy theo tình trạng của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc và liều lượng sử dụng thuốc phù hợp. Một số loại thuốc thường được chỉ định:

ACEI hoặc ARB: Đây là những loại thuốc có hiệu quả tương đương trong hạ huyết áp và giảm protein niệu. Lưu ý không khuyến cáo điều trị kết hợp cả ACEI và ARB vì sự kết hợp này làm xấu đi chức năng thận.

Thiazide và lợi tiểu quai: Thiazide được khuyến cáo cho bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 1 – 3 có hiệu quả trong việc giảm huyết áp và giảm nguy cơ tim mạch. Trong khí đo lợi tiểu quai được khuyến cáo sử dụng cho bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 4 – 5 có hiệu quả làm giảm thể tích dịch ngoại bào ở bệnh nhân có mức lọc cầu thận giảm nặng.

Chẹn kênh Canxi: Chẹn kênh canxi cũng được khuyến cáo là lựa chọn trong điều trị tăng huyết áp đối với bệnh thận mạn.

Kháng Aldosterone: Đóng một vai trò quan trọng trong tiến triển của bệnh thận mạn, là thuốc chữa suy thận tương đối phổ biến.

Lưu ý khi dùng thuốc trị bị suy thận gây tăng huyết áp

Sử dụng thuốc là phương pháp hữu hiệu dành cho bệnh nhân bị suy thận gây tăng huyết áp. Song bệnh nhân cần lưu ý:

Thuốc dùng để điều trị tăng huyết áp phối hợp từ 2 loại trở lên kèm theo thuốc lợi tiểu nên dùng viên phối hợp thuốc.

Với thuốc hạ áp nên sử dụng các thuốc ưu tiên trước.

Chọn thuốc phối hợp tùy phù hợp với tình trạng bệnh.

Bệnh nhân đang sử dụng thuốc cần phải lưu ý khám thường xuyên cho đến khi huyết áp được ổn định.

Một số biện pháp phòng tránh suy thận gây tăng huyết áp

Chế độ ăn uống khoa học, vitamin đầy đủ, duy trì tập thể dục hàng ngày, không sử dụng các chất kích thích góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa tăng huyết áp cho người suy thận và giảm nguy cơ tim mạch.

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học bằng cách ăn nhiều rau xanh, trái cây. Giảm lượng muối trong các món ăn, hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều chất béo.

Tập thể dục thường xuyên khoảng 30 phút mỗi ngày sẽ là lựa chọn hợp lí. Đơn giản là các vận động, tăng dần cường độ và tần suất vận động bằng các bài tập hàng ngày là biện pháp kiểm soát huyết áp cực kì hiệu quả.

Kiêng sử dụng rượu bia, các chất kích thích, thuốc lá. Bởi lẽ đây là tác nhân làm giải phóng Angiotensin – chất làm co mạch ngoại vi khiến huyết áp tăng cao.

Đặc biệt chú ý nghỉ ngơi thư giãn và ngủ đủ giấc để cơ thể khỏe mạnh.

Suy thận gây tăng huyết áp là biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe con người, ảnh hưởng không nhỏ lớn đến đời sống sinh hoạt. Chính vì vậy, nếu có bất kỳ biểu hiện nghi ngờ suy thận, bệnh nhân cần đi thăm khám và chẩn đoán kịp thời. Mặt khác, hãy duy trì thói quen tốt, sinh hoạt khoa học để sức khỏe luôn được bảo vệ tốt nhất.

Tại Sao Suy Thận Gây Tăng Huyết Áp? Giải Đáp Từ Bác Sĩ Chuyên Khoa

Nội dung bài viết

Trong cơ thể, thận có tác dụng giúp điều hòa huyết áp và làm cho nó luôn ở mức ổn định. Khi bị , chức năng cơ bản này bị suy giảm từ đó làm cho huyết áp bị tăng cao khó kiểm soát.

Khi bị tăng huyết áp trong thời gian dài, các mạch máu trong cơ thể sẽ bị tổn thương và không may nhất là nó bị phá hủy. Điều này gây ảnh hưởng đến việc cung cấp lượng máu đủ cho thận và các cơ quan khác.

Các nhà khoa học cho rằng, hầu hết người bị tăng huyết áp đều có thể bị suy thận. Vì vậy, người bệnh huyết áp cao cần phải tiến hành làm các xét nghiệm về creatinin máu, kiểm tra GFR, xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm protein nước tiểu để sớm phát hiện ra căn bệnh này.

Người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ về tình hình huyết áp và tuân thủ phác đồ chỉ định nhằm hạn chế các biến chứng tăng nặng thêm.

Thực hiện các xét nghiệm định kỳ để ngăn ngừa bệnh tiến triển phức tạp. Trong đó, đo và kiểm soát lượng kali có trong máu là nhiệm vụ quan trọng để kịp thời điều chỉnh thuốc và dinh dưỡng hợp lý.

Mục tiêu cao nhất của việc điều trị là cần phải kiểm soát được huyết áp luôn ở mức dưới 130/80mmHg; Ngăn ngừa tổn thương ở thận và phòng ngừa biến chứng về tim mạch có thể xảy ra.

Là biến chứng thường xuất hiện khi mắc phải chứng thận suy ở giai đoạn cuối. Ở giai đoạn này, lượng ure trong máu ở mức cao đến dư thừa nghiêm trọng do thận mất hoàn toàn chức năng. Người bệnh có những biểu hiện lâm sàng tương tự như viêm ngoài màng tim bởi các nguyên nhân khác nhưng có thêm triệu chứng tràn máu.

Đây là biến chứng thường gặp ở những bệnh nhân suy thận đang duy trì sự sống bằng cách lọc máu định kỳ. Có đến 80% người bệnh sẽ phải đối mặt với biến chứng này.

Đây là một biến chứng tuy không có nhiều biểu hiện rõ ràng những người bệnh cũng cần đặc biết chú ý. Biến chứng này thường sẽ xảy ra ở người bệnh có phì đại thất trái.

Tổn thương van tim do suy thận chủ yếu là gây hở van tim. Biến chứng này sinh ra khi van tim cùng các tổ chức dưới van bị vôi hóa.

Một trong những nhiệm vụ của thận là tham gia vào quá trình sản xuất máu bằng cách sản sinh ra hóc môn erythropoietin – có chức năng kích thích tủy xương tạo hồng cầu. Khi chức năng thận bị suy giảm chức năng này bị hạn chế từ đó dẫn đến hiện tượng thiếu máu ở bệnh nhân.

Vì thế, những người mắc bệnh thận suy mãn tính thường bị thiếu máu với biểu hiện là sắc mặt xanh xao, nhợt nhạt, mệt mỏi…

Suy thận mạn gây ra tình trạng ure trong máu tăng cao bởi chức năng lọc của thận bị suy giảm. Tăng ure máu có thể xảy ra ở cả giai đoạn người bệnh bị vô niệu, thiểu niệu và khi người bệnh đã đi tiểu trở lại hoặc đi tiểu nhiều. Tình trạng tăng ure máu khiến cho người bệnh bị rối loạn thần kinh cơ, hôn mê và co giật.

Bệnh trong những giai đoạn cuối thường gây ra các biến chứng về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày ruột, xuất huyết đường tiêu hóa, viêm tụy cấp…Gây đe dọa nhiều hơn tới tính mạng của người bệnh.

Bệnh thận suy gây ra tình trạng mất nước, rối loạn điện giải. Điều này làm cho tình trạng canxi, phospho, acid uric, magie trong máu bị tăng bất thường. Đáng lo ngại nhất là tình trạng suy giảm kali, natri có trong máu ở giai đoạn người bệnh không kiểm soát được tiểu tiện và đi tiểu nhiều bất thường thì có thể khiến người bệnh tử vong nếu không được theo dõi.