Top 12 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Ủ Sữa Chua Bị Nhớt Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Cách Làm Sữa Chua Không Bị Nhớt

Tỉ lệ làm sữa chua

Đa phần lý do làm sữa chua bị hư, thất bại là do tỉ lệ pha không hợp lý. Mỗi loại sữa chua sẽ có công thức nhất định. Và cách pha sữa chua theo tỉ lệ chuẩn thường sẽ là theo tỉ lệ 1:1 (sữa đặc:nước ấm).

Cách làm sữa chua Hy Lạp chuẩn vị ngay tại nhà

Nhiệt độ ủ sữa chua

Ủ sữa chua thì không thể bỏ qua yếu tố nhiệt độ. Khi ủ sữa chua, nhiệt độ chuẩn nhất vào khoảng 32-48 độ để lên men. Tùy vào từng loại dụng cụ làm sữa chua mà mức nhiệt cũng khác nhau. Các bạn nên tìm hiểu chi tiết cách làm sữa chua với từng loại đồ gia dụng khác nhau. Đó có thể là thùng xốp, lò nướng, lò vi sóng, phơi nắng hoặc thậm chí là không cần ủ.

Làm sữa chua không cần ủ chuẩn nhất

Nhiệt độ ủ sữa chua lý tưởng nhất

Làm sữa chua không cần ủ chuẩn nhất

Thời gian ủ sữa chua

Sữa chua ủ bao lâu là chuẩn nhất?

Ngoài ra, các nguyên nhân gây nhớt có thể kể đến như:

Men sữa chua chưa hết lạnh.

Nhiễm khuẩn trong quá trình ủ men.

Hàm lượng Protein trong sữa và chất lượng men.

Dịch chuyển trong quá trình ủ.

Ủ sữa chua với nước quá nóng.

Sữa chua bị nhớt có ăn được không

Cách làm sữa chua không bị nhớt

Làm sữa chua bị nhớt phải làm sao

Tại sao sữa chua bị dăm đá

Ngoài bị nhớt thì bị dăm đá cũng là một trong những vấn đề mỗi khi làm sữa chua. Trong công thức làm cho thêm nước là nguyên nhân tại sao sữa chua bị dăm đá. Biết được điều này nên chị em hãy tuyệt đối không cho thêm nước. Công thức cụ thể được chia sẻ từ mẹ bỉm sữa Linh Trang như sau:

1 hộp sữa tươi không đường Vinamilk 1L

180ml sữa đặc.

1 hộp men sữa chua Vinamilk không đường, để nhiệt độ phòng 2 giờ sau khi lấy ra từ tủ lạnh.

Các bước làm sữa chua không bị nhớt, dăm đá

Cho sữa tươi và sữa đặc vào 1 nồi khuấy tan và đun nhỏ lửa khoảng 70 – 80 độ thì tắt bếp.

Để sữa ấm khoảng 30-40 độ, đổ hộp men vừa đảo vào nồi sữa ấm. Khuấy đều thật nhẹ tay hỗn hợp để tránh làm vỡ liên kết sẵn có của men.

Chia đều hỗn hợp bước 2 thu được và chia thành các hũ nhỏ. Ủ bằng máy làm sữa chua khoảng 5 tiếng. Để biết loại máy nào tốt nhất hiện nay thì tham khảo ngay:

Cách Làm Sữa Chua Ngon Thơm Mềm Không Bị Nhớt

Nhưng trong một số trường hợp sau khi làm sữa chua mặc dù sữa vẫn đặc, hương vị cũng thơm, ăn cũng rất ngon nhưng sữa chua lại bị nhớt dính, nhầy nhầy giống như lòng trắng trứng gà hoặc sữa bị bột, nhám.

1. Tiệt trùng dụng cụ làm sữa chua

– Đây là một công đoạn rất cần thiết bởi nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sữa chua thành phẩm, nếu các dụng cụ không được diệt khuẩn và loại bỏ tạp chất thì có thể làm sữa chua bị nhiễm khuẩn và sẽ nhanh bị hỏng hơn. – Những dụng cụ làm sữa chua bao gồm: lọ đựng, muôi, thìa dùng để khuấy sữa, rây lọc, thìa đong, cốc đong,… cách tiệt trùng cũng rất khá đơn giản, bạn chỉ cần cho các dụng cụ này vào nước sôi khoảng 30 giây rồi vớt ra rồi để khô hoàn toàn trong không khí.

2. Chọn sữa và men làm sữa chua

Chọn hỗn hợp sữa phù hợp

– Để sữa chua đặc thì bạn nên chọn mua loại sữa có hàm lượng Protein cao và có nhiều chất béo, có thể dùng sữa đặc pha chung với sữa tươi, nếu muốn sữa chua đặc và thơm hơn thì cho thêm một ít sữa bột vào hỗn hợp trên.

– Nên đun nóng hỗn hợp sữa ở nhiệt độ 80 – 85 độ C rồi để sữa nguội về khoảng 38 – 42 độ C và sử dụng, làm như vậy sẽ giúp diệt vi khuẩn có hại trong sữa ngoài ra, việc đun sôi sữa còn giúp sắp xếp các loại Protein trong sữa làm cho quá trình lên men được nhanh hơn và hạn chế tách nước ở sữa thành phẩm.

Chọn men sữa chua

– Đối với men làm sữa chua thì nên chọn men còn tươi mới. Nếu chọn men được lấy từ sữa chua thành phẩm thì hãy chọn men trong những hũ sữa chua đã để dưới 7 ngày và khi dùng nên để men ở nhiệt độ phòng cho men bớt lạnh như vậy men sẽ dễ hòa tan với sữa hơn. – Một vấn đề cần lưu ý là chỉ nên cho ít men (khoảng 5% – 10% so với lượng sữa) để sữa chua đảm bảo độ mịn, mềm của thành phẩm. Men càng nhiều thì sữa chua thành phẩm càng cứng.

3. Trộn hỗn hợp men với sữa đúng cách

– Nên trộn nhẹ nhàng, không khuấy đảo nhiều lần và mạnh tay vì như vậy sẽ làm suy giảm hoạt động của men sữa chua khiến sữa chua lâu đông hơn. Phải trộn thật đều để men sữa chua hòa quyện với sữa và không để vón cục vì thường những men bị vón cục sẽ tập trung khá nhiều men, khi bị lắng xuống dưới sẽ làm sữa chua bị nhớt ở đáy.

4. Ủ sữa chua ở những nơi ấm áp

– Sở dĩ phải ủ sữa chua ở những nới ấp áp để nhiệt độ sữa chua luôn dao động từ 32 – 48 độ C là bởi vì các men sữa chua chỉ hoạt động tốt và mạnh nhất trong khoảng nhiệt độ này, nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn sẽ làm các men này hoạt động yếu, có khi còn không hoạt động, như vậy sẽ khiến sữa chua không đông và không có độ chua hoặc quá trình này sẽ bị kéo dài lâu hơn.

– Có rất nhiều cách ủ sữa chua khác nhau, bạn có thể ủ sữa chua bằng nồi cơm điện, thùng xốp, nồi áp suất, lò vi sóng, hoặc bạn có thể phơi dưới trời nắng nóng, chỉ cần đảm bảo được yêu cầu giữ ấm cho sữa chua là được. Thời gian ủ có thể giao động từ 4 – 24h tùy theo nhiệt độ ủ và lượng men thành phần trong sữa.

5. Làm lạnh sữa chua sau khi ủ

– Việc làm lạnh sữa sau khi ủ sẽ giúp làm chậm quá trình lên men lại, giữ cho sữa không bị quá chua và để được lâu hơn (khoảng 2 – 3 tuần nếu bảo quản trong tủ lạnh).

Vì Sao Xe Ô Tô Bị Hao Nhớt Động Cơ?

Hiện tượng xe ăn dầu nếu diễn ra lâu ngày sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới xe ô tô.

Nguyên nhân xe ô tô bị hao dầu máy

Rò rỉ dầu nhớt ra bên ngoài

Sau một thời gian dài hoạt động, các gioăng làm kín cũng như các phớt chắn dầu sẽ hoạt động không còn hiệu quả gây ra hiện tượng dầu bị rò rỉ ra bên ngoài. Chủ xe có thể phát hiện sự cố này bằng cách quan sát những vết dầu loang trên thân máy hoặc ở bề mặt đất mà xe tiếp xúc.

Xe bị rò rỉ gây hao nhớt

Lọt dầu vào buồng đốt

Sự cố này có rất nhiều nguyên do, í dụ: phớt dầu xupap bị mòn, xéc măng bị hở… Dầu động cơ sẽ theo những khe hở, vết mòn để lọt vào bên trong buồng đốt và khiến xe chạy hao nhớt.

Xe chở quá tải trọng

Xe chở quá nhiều người và hàng hóa sẽ gặp áp lực lớn. Để xe di chuyển khi chở quá tải trọng, chủ xe sẽ phải đạp ga mạnh hơn dẫn đến tình trạng gia tăng áp suất nén và áp suất đốt. Do đó nhiệt đột của xi lanh và pít tông cũng tăng cao, hậu quả của tình trạng này là dầu động cơ bị bay hơi nhanh chóng đồng thời làm tăng lượng dầu tiêu hao.

Ô tô chở quá tải trọng sẽ hao dầu hơn

Sử dụng phanh bằng động cơ

Mỗi lần chủ xe sử dụng phanh động cơ, áp suất chân không sẽ gia tăng nhanh chóng. Lượng dầu được chuyển vào buồng đốt sẽ nhiều hơn. Nếu xe có tua bin tăng áp, dầu sẽ gặp phải nhiệt lượng cao khi xe vận hành nên bay hơi nhanh hơn. Dấu hiệu xe thiếu nhớt dễ nhận biết nhất đó là khói do xe thải ra có màu xanh hoặc màu đen. Chủ xe có thể sử dụng thước thăm dầu để kiểm tra nhớt ô tô. Nếu thấy lượng dầu thường xuyên giảm sau thời gian ngắn thì hãy mang xe đi kiểm tra.

Các cách khắc phục xe ô tô bị hao nhớt

Thực ra không có cách nào có thể khắc phục hoàn toàn sự tiêu hao dầu của động cơ, nhưng chủ xe có thể giảm sự tiêu hao dầu quá nhiều của xe bằng cách sử dụng những loại dầu có chất phụ gia có lợi cho dầu máy của xe. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dầu động cơ được mà thành phần của chúng bao gồm những chất phụ gia để giảm thiểu sự tiêu hao dầu máy. Ngay khi phát hiện xe tiêu tốn quá nhiều dầu, chủ xe nên chuyển sang sử dụng loại dầu có nhiều nhớt.

Sử dụng loại dầu có chất phụ gia có lợi cũng là cách khắc phục tình trạng xe hao dầu

Nếu sự tiêu hao dầu của động cơ do bị rò rỉ, chủ xe có thể khắc phục bằng cách thay thế các bộ phận hư hại của động cơ xe như các gioăng, phớt dầu hoặc đuôi trục cơ. Một số bộ phận khá dễ thay thế nhưng một số lại không dễ thay. Với những bộ phận khó thay mới, chủ xe có thể bôi keo để gắn hoặc lấp khe hở. Ngoài ra còn có cách là chuyển sang sử dụng loại dầu có các chất phụ gia làm kín trong thành phần của nó. Các chất phụ gia trong loại dầu này sẽ làm giãn nở gioăng hoặc phớt một chút để hạn chế sự rò rỉ dầu.

Đối với trường hợp bạc dẫn hướng xu páp bị mòn hoặc phớt dầu đuôi bạc dẫn hướng không còn hiệu quả. Hãy tiến hành thay mới phớt đuôi bạc dẫn hướng để ngăn chặn việc tiêu tốn dầu máy. Để thay thế hai bộ phận này, chủ xe cần sử dụng dụng cụ nén lò xo SST, dụng cụ này giúp chủ xe nén lò xo xu páp.

Thông thường, chủ xe dùng cờ lê để xoay puli trục khuỷu và luồn một dây thừng hoặc dây cao su xuyên qua buồng cháy, sau đó thổi khí nén vào trong để ngăn xu páp không bị rơi vào buồng cháy. Khoảng không giữa piston và xu páp sẽ được làm đầy bởi dây thừng, điều đó có nghĩa xu páp sẽ không bị thay đổi vị trí trong thời điểm chủ xe thay mới phớt dầu đuôi ống dẫn hướng. Tuy nhiên, việc thay mới những bộ phận này đòi hỏi người thực hiện phải có kỹ năng cơ khí, nếu không có thể sẽ gây hại cho xe và gây tốn thời gian. Để an toàn, chủ xe nên mang xe tới các trung tâm sửa chữa chuyên nghiệp.

Chủ xe nên mang xe tới trung tâm sửa chữa để khắc phục những vấn đề về dầu nhớt

Tìm hiểu thêm:

Ngoài ra, việc kiểm tra mực dầu là rất cần thiết. Chủ xe cần thay mới dầu máy định kì và kiểm tra mức dầu trong xe. Hạn chế để xe rơi vào tình trạng cạn kiệt dầu máy. Nếu phát hiện bất kì hư hỏng nào ở hệ thống chứa dầu của xe ô tô, nên thay mới hoặc sửa chữa càng sớm càng tốt. Tình trạng rò rỉ dầu hoặc tiêu hao dầu diễn ra quá lâu sẽ gây tốn kém chi phí và gây ảnh hưởng xấu cho xe ô tô. Đây là kinh nghiệm bảo dưỡng xe ô tô cực kì quan trọng.

Minh Duyên