Top 4 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Xã Hội Nguyên Thủy Bị Tan Rã Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Vì Sao Liên Xô Tan Rã

Vì sao Liên Xô tan rã Chủ nghĩa Mac cho những nhà hoạch định kế hoạch tập trung

Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, các nhà kinh tế thường tranh cãi về những giá trị tương đối của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản. Tuy nhiên, Liên Xô từ bỏ kế hoạch hóa tập trung theo chủ nghĩa Marx sau năm 1990 và bắt đầu quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Năm 2003 các cổ động viên của các câu lạc bộ bóng đá Chelsea chào đón ông chủ mới Rorman Abramovitch người đi lên trong kinh tế thị trường, bắt đầu là một nhà buôn bán dầu mỏ và sau đó là chủ tịch một trong những công ty dầu mỏ hàng đầu ở Nga.

Bức tường Berlin sụp đổ vì Liên Xô đã tụt hậu xa so với các nền kinh tế thị trường ở phương Tây. Những khó khăn cốt yếu nảy sinh là:

§Quá tải thông tin: Các nhà hoạch định kế hoạch không thể theo kịp chi tiết của những hoạt động kinh tế. Máy móc thiết bị bị gỉ sét vì không có người lắp đặt sau khi giao hàng, mùa màng thu hoạch bị thối rữa vì lưu kho và phân phối không phối hợp được.

§Động lực kém: Việc đảm bảo việc làm tuyệt đối làm giảm động cơ làm việc. Những người quản lý các nhà máy đặt hàng nguyên vật liệu vượt quá số lượng cần thiết để đảm bảo nguyên vật liệu cho năm kế tiếp vì các nhà hoạch định kế hoạch có thể điều hành số lượng dễ dàng hơn so với chất lượng nên các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu mục tiêu số lượng bằng cách bỏ qua yêu cầu chất lượng. Thiếu những tiêu chuẩn về môi trường, các doanh nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng. Kế hoạch hóa tập trung dẫn đến hàng hóa chất lượng thấp và làm hại cho môi trường.

§ Cạnh tranh phi hiệu quả: Các nhà hoạch định kế hoạch tin tưởng rằng to lớn là tốt đẹp. Nhưng quy mô lớn làm các nhà hoạch định kế hoạch mất thông tin từ các hãng cạnh tranh, nên rất khó đánh giá hiệu quả. Thiếu sự cạnh tranh để chọn lựa thì không thể tránh được những sai lầm kinh tế.

Theo David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Kinh tế học. Bản dịch tiếng Việt, phiên bản thứ 8. 2008. Nhà xuất bản Thống Kê. Hà Nội.

Tại Sao Liên Xô Tan Rã Và Ai Có Lỗi?

MATXCƠVA (Sputnik) – Thủ lĩnh đảng Dân chủ Tự do của Nga (LDPR) Vladimir Zhirinovsky vừa cho biết quan điểm của ông với đề tài – tại sao Liên bang Xô-viết tan rã và ai có lỗi trong việc này.

Nguyên nhân khiến Liên Xô tan rã

«Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô là chế độ độc đảng. Suốt 73 năm, mọi thứ đều nằm trong tay một chính đảng duy nhất. Cả Nhà nước, an ninh, kinh tế, ngôn ngữ và văn hóa – tất cả mọi thứ. Và khi bắt đầu sự trì trệ của đảng này, người ta cũng hủy diệt cả Nhà nước. Vì vậy, toàn bộ ê-kip quản lý chúng ta suốt 73 năm đã có lỗi. Đó là phái Bolshevik, là ban lãnh đạo đảng Cộng sản Liên Xô», – thủ lĩnh LDPR nhận định.

Theo lời ông Zhirinovsky, 30 năm sau, người ta gán mọi trách nhiệm về việc này cho cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev, mà quên mất những cộng sự của Gorbachev và các chính trị gia khác.

«Vậy ai đã đưa Mikhail Gorbachev lên nắm quyền? Andropov, Gromyko và những người khác đã bỏ phiếu cho ông ta. Tại sao quý vị không nhắc đến những nhân vật này? Và còn cả 18 triệu đảng viên cộng sản trên khắp đất nước thì sao?», – nghị sĩ Vladimir Zhirinovsky viết trên kênh Telegram của mình.

Liên Xô tan rã như thế nào?

Mốc thực tế đánh dấu sự tan rã của Liên Xô là ngày 25 tháng 12 năm 1991, khi trong bài phát biểu trước nhân dân Liên Xô, ông Mikhail Gorbachev tuyên bố từ chức nguyên thủ quốc gia. Trước đó, đã có thỏa thuận do các nhà lãnh đạo của Nga, Belarus và Ukraina ký kết vào ngày 8 tháng 12, nói về việc chấm dứt sự tồn tại của Liên bang Xô-viết và tuyên bố thành lập Cộng đồng Các quốc gia độc lập. Văn kiện này đi vào lịch sử với tên gọi Thỏa thuận Belovezhskoe.

Ngay từ năm 1990, tất cả các nước Cộng hòa trong Liên bang đã thông qua tuyên ngôn về Nhà nước chủ quyền. Để ngăn chặn sự tan rã của đất nước, ngày 17 tháng 3 năm 1991 diễn ra cuộc trưng cầu dân ý về việc bảo tồn Liên Xô. Khi đó 76,4% những người tham gia trưng cầu đã bỏ phiếu tán thành. Trên cơ sở kết quả trưng cầu dân ý, thời gian xuân-hè năm 1991 xuất hiện bản dự thảo hiệp ước «Về Liên minh các nước Cộng hòa có chủ quyền» và dự kiến ký kết ​​vào ngày 20 tháng 8. Nhưng việc ký kết Hiệp ước này không bao giờ diễn ra do mưu toan đảo chính ngày 19-21 tháng 8.

Sau Một Năm Tan Rã, Các Thành Viên Của Wanna One Giờ Ra Sao?

Đây là những gì mà các thành viên của Wanna One đã làm sau một năm tan rã.

Đã một năm trôi qua kể từ khi nhóm nhạc Wanna One tổ chức concert cuối cùng của mình và tan rã. Nhóm nhạc được thành lập với các thi sinh trong top 11 của chương trình Produce 101 Mùa 2, đây là cuộc sống hiện giờ của các cựu thành viên sau một năm tan rã.

1. Kang Daniel

Thành viên chủ chốt của Wanna One hiện đang là CEO của công ty do chính anh sở hữu, Konnect Entertainment. Anh cũng đang có một sự nghiệp solo rất thành công với ca khúc với việc phát hành ca khúc mới nhất “TOUCHIN”. Anh hiện đang nghỉ ngơi vì một số vấn đề sức khỏe.

2. Park Ji Hoon

Park Jihoon đang hoạt động trên cả hai lĩnh vực là âm nhạc và diễn xuất. Anh từng tham gia bộ phim truyền hình Flower Crew: Joseon Marriage Agency. Anh cũng trở thành một nghệ sĩ solo và mới đây nhất đã phát hành ca khúc “360”.

3 & 4. Lee Daehwi và Park Woojin

Hai thành viên cùng nhóm đã ra mắt sau khi Wanna One tan rã với tư cách thành viên thuộc nhóm nhạc AB6IX. Nhóm AB6IX được thành lập với 4 trên 5 thành viên đã tham gia Produce 101 Mùa 2, vì vậy nhóm không còn quá mới lạ đối với công chúng. Ca khúc phát hành gần nhất của nhóm là “Blind For Love”.

5. Kim Jaehwan

Giọng ca chính của Wanna One đã có một sự nghiệp solo với công ty quản lý cũ của Wanna One, Swing Entertainment. Anh tập trung nhiều hơn vào các các khúc ballad và chất giọng của mình, nhưng đồng thời vẫn chăm chút cho vũ đạo. Ca khúc phát hành mới nhất của anh là “The Time I Need.”

6. Ong Seongwu

Ong Seongwu đảm nhận cả diễn xuất lẫn âm nhạc. Anh từng thủ vai nam chính trong loạt phim At Eighteen và giành được nhiều lời khen về kỹ năng diễn xuất. Dù gần đây Ong Seongwu không phát hành album mới, song anh vẫn cho ra mắt ca khúc có tên “We Belong.”

7. Lai Guanlin

Giống như nhiều thành viên khác Lai Guanlin cũng tham gia trên cả hai lĩnh vực âm nhạc và diễn xuất. Anh cũng thuộc một đơn vị với Wooseok của Pentagon và họ đã phát hành một album có tên gọi 9801. Lai Guanlin cũng là diễn viên chính trong bộ phim truyền hình Trung Quốc A Little Thing Called First Love.

8. Yoon Jisung

Yoon Jisung phát triển sự nghiệp solo bằng việc phát hành EP Aside. Ca khúc gần đây nhất của anh có tựa đề “Winter Flower” và một món quà cuối cùng anh gửi đến người hâm mộ trước khi nhập ngũ. Hiện anh đang thực hiện nghĩa vụ quân sự.

9. Hwang Minhyun

Hwang Minhyun trở về với nhóm nhạc ban đầu của mình là NU’EST. Nhóm đã dành được thành công lớn sau khi xuất hiện thành công trong Produce 101 Mùa 2 cũng như thành công của Minhyun trong Wanna One. Ca khúc mới nhất của họ có tựa đề “Love Me”.

10. Bae Jinyoung

Bae Jinyoung hiện đang hoạt động trong nhóm nhạc CIX, nơi anh thể hiện kinh nghiệm với Wanna Onne cũng như đưa ra lời khuyên cho các thành viên khác. Ca khúc phát hành gần nhất của nhóm là “Numb”.

11. Ha Sungwoon

Giống như phần lớn các thành viên khác, Ha Sungwoon xây dựng sự nghiệp trên cả hai lĩnh vực. Anh có lẽ là người tích cực nhất trong việc phát hành ca khúc mới và đã phát hành một số đĩa đơn, chẳng hạn như các bản nhạc phim. Hiện không rõ anh đã rời khỏi nhóm nhạc HOTSHOT ban đầu của mình hay sẽ quay trở lại. Ca khúc phát hành gần nhất của anh là “Blue”.

Phân Tích Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội

Phân tích tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Bài tập học kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 8 điểm.

Các khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội:

* Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của XH và những điềukiện sinh hoạt vật chất của nó. Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:

+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất.

+ Môi trường tự nhiên

+ Điều kiện dân số * Ý thức xã hội là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những tâm tư, tình cảm, những tập tục truyền thống, những thiên hướng, hứng thú… của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.

– Nếu phân chia theo chiều ngang (tạo các cấp độ cao thấp) thì ý thức xã hội XH bao gồm 2 cấp độ cơ bản:

+ Ý thức xã hội thông thường

+ Ý thức lý luận (ý thức xã hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn) Trong hai cấp độ trên, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố là tâm lý XH và hệ tư tưởng.

+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thông thường, nó bao gồm những tâm tư tình cảm, những tập tục truyền thống, những thói quen, tập quán… của XH phản ánh trực tiếp những điều kiện sinh hoạt vật chất hàng ngày của XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao.

+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm tư tưởng đã được hệ thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánh những lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định.

– Nếu phân chia ý thức xã hội theo chiều dọc thì ý thức xã hội bao gồm các hình thái ý thức xã hội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, khoa học…

Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:

Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức. Trong lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:

– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể tìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội. Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.

– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.

Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội:

Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội không phải lúc nào cũng diễn ra trực tiếp mà cần phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mới thấy được, bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập của mình. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện dưới các hình thức sau:

– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Sở dĩ như vậy bởi vì:

+ Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau;

+ Do nó có những bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH, tôn giáo…);

+ Do có những lực lượng XH luôn tìm cách duy trì tính lạc hậu trên (nhằm cai trị ND, nô dịch ND…).

– Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý thức xã hội có khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó đưa ra được những dự báo, tiên đoán về sự phát triển của XH, nên có thể đi tồn tại xã hội nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã hội (VD dự báo của Mác về sự sụp đổ của CNTB…).

– Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó có một trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội. Nên có những dân tộc với trình độ kinh tế, chính trị kém phát triển nhưng đời sống tinh thần lại rất phát triển, chẳng hạn dân tộc Đức ở thể kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc, hội họa….).

– Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy luật đặc thù, chi phối sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó không hoàn toàn lệ thuộc vào tồn tại xã hội. Cụ thể là ở những giai đoạn nhất định thường nổi lên một hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối các hình thái ý thức còn lại (làm cho toàn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo: thời trung cổ thì tôn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xã hội).

– Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trở lại lên tồn tại xã hội theo 2 xu hướng:

+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội. Vai trò này thuộc về ý thức của những giai cấp tiến bộ và cách mạng.

+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác động này thuộc về ý thức của những giai cấp cũ, lạc hậu, phản động. Sự tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ thâm nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân. Cho nên phải thường xuyên đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học và lý luận cách mạng cho quần chúng nhân dân, đồng thời để đấu tranh để loại bỏ những tàn dư của văn hóa, tư tưởng cũ, phản động ra khỏi quần chúng (không ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân).