Top 5 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Xã Hội Nguyên Thủy Có Sự Công Bằng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Giữa Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội Có Mối Quan Hệ Gì ?

Tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì? Tồn tại xã hội là gì? Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau; trong đó, […]

Nội dung chi tiết

Tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì?

Tồn tại xã hội là gì?

Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau; trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã hội loài người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.

Tồn tại xã hội gồm các thành phần chính như phương thức sản xuất vật chất; điều kiện tự nhiên-môi trường địa lý; dân số và mật độ dân số v.v, trong đó phương thức sản xuất vật chất là thành phần cơ bản nhất. Các quan hệ vật chất khác giữa gia đình, giai cấp, dân tộc v.v cũng có vai trò nhất định đối với tồn tại xã hội.

Ý thức xã hội là gì?

Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận v.v nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau. Nói cách khác, ý thức xã hội là những quan hệ tinh thần giữa con người với nhau, là mặt tinh thần trong quá trình lịch sử. Ý thức xã hội có cấu trúc bên trong xác định, bao gồm những mức độ khác nhau (ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận (khoa học); tâm lý xã hội và hệ tư tưởng) và các hình thái của ý thức xã hội (ý thức chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, khoa học v.v).

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

– Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội.

+) Tồn tại xã hội là cái thứ nhất, ý thức xã hội là cái thứ hai. Tồn tại xã hội quy định nội dung, bản chất, xu hướng vận động của ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh cái lôgíc khách quan của tồn tại xã hội.

+) Tồn tại xã hội thay đổi là điều kiện quyết định để ý thức xã hội thay đổi. Mỗi khi tồn tại xã hội, đặc biệt là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội cũng dần biến đổi theo.

+) Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội không giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất kỳ tư tưởng, quan niệm, lý luận, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà chỉ khi xét cho đến cùng mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh, bằng cách này hay cách khác, trong các tư tưởng ấy. Như vậy, sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội phải được xem xét một cách biện chứng.

– Tính độc lập tương đối và sự tác động ngược trở lại của ý thức xã hội.

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở:

+) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội do không phản ánh kịp những thay đổi của tồn tại xã hội do sức ỳ của thói quen, truyền thống, tập quán và tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội v.v tiếp tục tồn tại sau khi những điều kiện lịch sử sinh ra chúng đã mất đi từ lâu; do lợi ích nên không chịu thay đổi.

+) Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. Do tính năng động của ý thức, trong những điều kiện nhất định, tư tưởng, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội; dự báo được quy luật và có tác dụng tổ chức, hướng hoạt động thực tiễn của con người vào mục đích nhất định.

+) Ý thức xã hội có tính kế thừa. Quan điểm, lý luận của mỗi thời đại được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của các thời đại trước. Kế thừa có tính tất yếu khách quan; có tính chọn lọc và sáng tạo; kế thừa theo quan điểm lợi ích; theo truyền thống và đổi mới. Lịch sử phát triển của các tư tưởng cho thấy những giai đoạn hưng thịnh và suy tàn của suy tàn của nền kinh tế.

– Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội cũng gây ảnh hưởng tới tồn tại xã hội.

Thông thường, trong mỗi thời đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có những hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu tác động và chi phối các hình thái ý thức xã hội khác. Điều này nói lên rằng, các hình thái ý thức xã hội không chỉ chịu sự tác động quyết định của tồn tại xã hội, mà còn chịu sự tác động lẫn nhau. Mối liên hệ và tác động lẫn nhau đó giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có những tính chất và những mặt không thể giải thích trực tiếp được bằng các quan hệ vật chất.

– Sự tác động ngược trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội là biểu hiện quan trọng của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.

Đó là sự tác động nhiều chiều với các phương thức phức tạp. Sự tác động này thể hiện mức độ phù hợp giữa tư tưởng với hiện thực; sự xâm nhập của ý thức xã hội vào quần chúng cả chiều sâu, chiều rộng và phụ thuộc vào khả năng hiện thực hoá ý thức xã hội của giai cấp và đảng phái. Như vậy, ý thức xã hội, với tính cách là thể thống nhất độc lập, tích cực tác động ngược trở lại lên tồn tại xã hội nói riêng và lên đời sống xã hội nói chung.

CÔNG TY LUẬT THIÊN MINH

Address: Tòa AQUA 2 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Hotline: 0839 400 004 – 0836 400 004

Email: info@congtyluatthienminh.vn

Trân trọng !

Vì Sao Không Có Bão Thủy Tinh Mà Lại Có Bão Sơn Tinh?

(Moitruong.net.vn) – Chắc hẳn ai cũng ngạc nhiên vì tại sao lại có bão Sơn Tinh mà không có bão Thủy Tinh?. Bài viết này sẽ là lời giải đáp cho các bạn thắc mắc ấy.

Trên thế giới có 7 vùng bão, trong đó khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương là ổ bão lớn nhất. Mỗi ổ bão khác nhau lại có những quy định khác nhau. Ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, có 14 nước tham gia Ủy ban Bão của khu vực đã họp lại, bàn thảo và đưa ra quyết định: Các nước sẽ đóng góp danh sách các tên bão, Việt Nam đã đề cử 10 tên các cơn bão để đưa vào danh sách đặt tên của Tổ chức Khí tượng Thế giới.

Ông Lê Thanh Hải cho biết: “Tôi có tham gia từ đầu việc đóng góp tên bão, chúng tôi có đề cử 20 đến 25 tên khác nhau. Và trước khi gửi danh sách tên đề xuất, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của Viện Ngôn ngữ học. Viện Ngôn ngữ Việt Nam thẩm định và khẳng định đó là những cái tên thuần túy Việt Nam. Hồi đó, chúng tôi đề xuất cả một cặp tên Sơn Tinh – Thủy Tinh, một vị thần gây ra bão lụt, một vị thần chống chọi lại bão lụt.

Chắc hẳn ai cũng ngạc nhiên vì có thể nói nhắc đến Sơn Tinh là phải nói đến Thủy Tinh. Tại sao lại có bão Sơn Tinh, không có bão Thủy Tinh? Lý do là vì khi các nước đề xuất tên những cơn bão thì theo quy định, khi gửi các tên đề cử, các nước thành viên phải đọc rõ cách phát âm và giải thích ý nghĩa của những cái tên đó.

Đồng nghiệp của chúng tôi khi đó đọc đến tên bão Thủy Tinh thì bất ngờ mọi người cười ồ lên. Mọi người liền không đồng ý vì do cách phát âm của từ Thủy Tinh trong tiếng nước bạn biến thành một từ gây cười và thậm chí gây hiểu nhầm trên các khía cạnh văn hóa. Vì thế, Ủy ban bão của khu vực chỉ chọn 10 tên do chúng ta đề cử, trong đó có: Conson, Saola, Songda, Sontinh, Lekima, Sonca, Bavi, Tramy, Halong, Vamco” – ông Hải lý giải.

Về băn khoăn của dư luận: Liêụ có nên lấy tên vị thần cao quý đặt tên cho thiên tai? Trao đổi với Lao Động, ông Hải cho rằng: Ủy ban Bão họp thường kỳ, việc đề cử tên mới, loại tên cũ ra khỏi danh sách cũng được bàn thảo và đi đến quyết định cuối cùng.

Trên thực tế, có những cơn bão khốc liệt, nhiều nước đề xuất phải lãng quên nó đi như bão Saomai, Chanchu đã được chấp thuận xóa tên khỏi danh sách. Tạm thời đến thời điểm này, bão Sơn Tinh đã xuất hiện lần thứ 2, lần thứ nhất vào năm 2012 nhưng chưa thấy ai đề xuất. Nếu có đề xuất chúng tôi sẽ có thủ tục chính thức để kiến nghị Ủy ban Bão. Nhưng chắc chắn một điều không thể thay bằng tên Thủy Tinh”.

Theo Laodong

Lenin_Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội

Published on

1. NHÓM 13 1.BÙI LAN ANH 2.NGUYỄN THỊ XUÂN HOA 3.TRẦN NGỌC THIÊN LAM 4.VÕ BẢO NGỌC 5.LÝ TRUNG HÀO

2. Hả? Tui đâu phải con người! sao biết?

3. VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN TRONG TRIẾT HỌC GỌI LÀ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

4. Trình bày các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Cho ví dụ. Trình bày vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. (cho ví dụ cụ thể từng tính chất) Sự khác nhau trong tích cách của con người Việt Nam ở ba miền Bắc, Trung Nam, tại sao? NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

5. 1. Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. * Bao gồm 3 yếu tố tổng hợp là: điều kiện tự nhiên – địa lý, điều kiện dân số – dân cư, và phương thức sản xuất.

6. VD: Điều kiện tự nhiên – địa lý

7. Điều kiện tự nhiên – địa lý

8. Điều kiện dân số – dân cư

9. Phương thức sản xuất

10. 2. Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội. * Nó bao gồm những quan điểm, tư tưởng, học thuyết cùng những tình cảm, phong tục tập quán truyền thống của các cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong các giai đoạn lịch sử xác định.

12. Học thuyết

13. Phong tục tập quán

14. Ý thức xã hội Ý thức xã hội thông thường Ý thức lý luận Ý thức xã hội Hệ tư tưởng xã hội xã hội Tâm lý xã hội

15. – Tri thức,quan niệm được hình thành từ hoạt động thực tiễn hằng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát thành lý luận VD: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm

16. – Những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát thành các học thuyết xã hội và trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Học thuyết Lamac và Đacuyn

17. – Là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… – Là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội Truyền thống hiếu học của dân tộc ta

18. – Là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí của những cộng đồng nhất định – Là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ Học thuyết Mác – Lênin

19. 2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội * Tồn tại xã hội nào ứng với một ý thức xã hội nhất định: trong đó tồn tại xã hội quyết định về nguồn gốc, nội dung, bản chất, kết cấu của ý thức xã hội.

20. * Mỗi khi tồn tại xã hội( nhất là phương thức sản xuất ) thay đổi thì ý tức xã hội sớm muộn gì cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể lúc đó. * Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải trực tiếp mà trường thông qua các khâu trung gian. * VD:

21. Xã hội nguyên thủy Xã hội chiếm hữu nô lệ

22. Xã hội phong kiến Xã hội tư bản

23. 3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và tồn tại xã hội * Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nên có sau; do tính bảo thủ của một số hình thức hình thái ý thức xã hội cụ thể; giai cấp thông trị lỗi thời luôn cố găng duy trì những tư tưởng cũ. * VD:

24. Bói toán Lên đồng

25. * Tính vượt trước của tư tưởng khoa học: khoa học nhờ những tiến bộ của mình có thể nắm bắt được quy luật từ đó đưa ra những dự báo về những khả năng của vật chất. * VD:

26. Galile Copecnic

27. * Ý thức có tính kế thừa trong quá trình phát triển của mình: ý thức xã hội luôn hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những tài kiệu của quá khứ. * VD:

29. * Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển của chúng. * VD: Hy Lạp cổ đại Pháp nửa sau thế kỷ XVIII

30. * Ý thức xã hội và tồn tại xã hội tác động qua lại lẫn nhau * VD: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam

32. Miền Trung

Mạng Xã Hội Là Gì? Tìm Hiểu Mạng Xã Hội Là Gì?

Thời kỳ trăm hoa đua nở của các mạng xã hội tất yếu dẫn đến việc phân khúc thị trường ngày một nhỏ hơn, cạnh tranh giữa các mạng ngày một gay gắt hơn.

Hình 1: Mạng xã hội là nơi trao đổi thông tin trực tuyến

2 – 2. Tầm quan trọng của mạng xã hội là gì?

Về mặt bản chất, mạng xã hội chính là hình thức làm marketing truyền miệng trên môi trường Internet. “Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa”, với khả năng lan truyền thông tin nhanh như vận tốc ánh sáng, mạng xã hội có thể trở thành “kẻ hủy diệt” doanh nghiệp một khi những tin tức bất lợi được lan truyền vượt quá khả năng kiểm soát của doanh nghiệp.

Vì thế, thâm nhập các mạng xã hội tập trung đông đảo nhóm khách hàng mục tiêu để hiểu rõ hơn nhu cầu của họ, đồng thời hạn chế tối đa các rủi ro cho doanh nghiệp là việc tất yếu mà các marketer nên làm.

3 – 3. Lợi ích của mạng xã hội là gì?

Với những đặc điểm đó, lợi ích mà mạng xã hội có thể mang lại cho doanh nghiệp bao gồm:

Thiết lập mối quan hệ với số đông khách hàng mục tiêu.

Khả năng lan truyền thông tin nhanh chóng.

Các hoạt động trực tuyến sẽ truyền cảm hứng cho các cuộc hội thoại trong “thế giới thực”.

Thông tin cá nhân khá chân thực về người dùng.

Cơ hội để kể chuyện về doanh nghiệp và sản phẩm của bạn đồng thời tăng độ nhận biết thương hiệu.

Gia tăng trải nghiệm của người dùng.

Hình 2: Mục tiêu và lợi ích của mạng xã hội

4 – 4. Mục tiêu của mạng xã hội là gì?

Tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ thông tin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian.

Xây dựng lên một mẫu định danh trực tuyến nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung và những giá trị của cộng đồng.

Nâng cao vai trò của mỗi công dân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mối quan tâm chung trong những cộng đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội.

5 – 5. Đặc điểm của mạng xã hội là gì?

Điểm nổi bật của Social Network mà ai cũng nhận thấy đó là tính kết nối và chia sẻ rất mạnh mẽ. Nó phá vỡ những ngăn cách về địa lý, ngôn ngữ, giới tính lẫn quốc gia. Những gì bạn làm, bạn nghĩ, cả thế giới có thể chia sẻ với bạn chỉ trong tích tắc.

Social Network site hay mạng xã hội là mạng được tạo ra để tự thân nó lan rộng trong cộng đồng thông qua các tương tác của các thành viên trong chính cộng đồng đó. Mọi thành viên trong mạng xã hội cùng kết nối và mỗi người là một mắt xích để tạo nên một mạng lưới rộng lớn truyền tải thông tin trong đó.

Về cơ bản, mạng xã hội giống như một trang web mở với nhiều ứng dụng khác nhau. Mạng xã hội khác với trang web thông thường ở cách truyền tải thông tin và tích hợp ứng dụng.

Trang web thông thường cũng giống như truyền hình, cung cấp càng nhiều thông tin, thông tin càng hấp dẫn càng tốt còn mạng xã hội tạo ra các ứng dụng mở, các công cụ tương tác để mọi người tự tương tác và tạo ra dòng tin rồi cùng lan truyền dòng tin đó.

Trong khi mạng xã hội đề cập đến một tập hợp các phần tử (thành viên) và các quan hệ liên kết giữa chúng thì Social Media đề cập tới hình thức sản xuất và phân phối nội dung.

Như vậy, ngay cả MySpace hay Facebook, tự thân nó không phải Social Media vì nó không sản xuất mà cũng không phân phối, mà là mạng xã hội, nhưng nó cung cấp môi trường để các blogger sản xuất và phân phối.

Social Media không hề phụ thuộc vào Social Network. Ví dụ nếu ai đó lập một trang web cá nhân để đưa các bài viết và quan điểm cá nhân của mình lên, vậy là đã sản xuất nội dung, nhờ Internet phân phối chính là Social Media.

Hình 3: Đặc điểm của mạng xã hội

6 – 6. Kết Luận:

Điểm nổi bật của Social Network mà ai cũng nhận thấy đó là tính kết nối và chia sẻ rất mạnh mẽ. Nó phá vỡ những ngăn cách về địa lý, ngôn ngữ, giới tính lẫn quốc gia. Những gì bạn làm, bạn nghĩ, cả thế giới có thể chia sẻ với bạn chỉ trong tích tắc.