Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vi Sao Xuat Tin Som Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Cong Nghe San Xuat Xi Mang Lo Quay Kho

Published on

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ

1. 1. NGUYỄN TRƯỜNG AN 2. PHAN THỊ THUẬN TÂM 3. NGUYỄN NGỌC PHI 4. PHẠM THỊ TRINH 5. ĐỖ TRẦN THANH TÂM 6. TRẦN NGUYỄN THÚY NGA GVHD: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG

2. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNSX XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

3. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG I

4. chúng tôi B 4 5 I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là vật liệu thông dụng nhất trong ngành công nghiệp xây dựng.

5. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là chất kết dính thủy lực, thành phần cơ bản gồm có: CaO (59-67%), SiO2 (16-26%), Al2O3 (4-9%), Fe2O3 (2-6%), MgO (0,3-3%).

6. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Hiện nay có khoảng 20 loại xi măng khác nhau đang được sản xuất, được chia thành 2 loại chính: – Xi măng Pooc-lăng thường (PC 30, PC 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao. – Xi măng Pooc-lăng hỗn hợp (PCB 30, PCB 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao + Phụ gia khác (pudôlan, xỉ lò)

7. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Các công trình xây dựng: đường xá, cầu cống, thủy điện, công trình thủy lợi, nhà ở,… tiêu thụ một lượng xi măng rất lớn  nhu cầu sử dụng xi măng ngày càng tăng

8. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Nhà máy xi măng được xây dựng ngày càng nhiều hơn. Trong đó, các nhà máy xi măng sử dụng công nghệ lò quay, đặc biệt là theo phương pháp khô. Tính ưu việt: tiết kiệm nhiên liệu, điện năng và các vật tư sản xuất, đảm bảo chất lượng clinker ra lò, giảm bớt được lực lượng lao động trực tiếp trong nhà máy,…

9. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Cả nước có 14 nhà máy xi măng lò quay với tổng công suất thiết kế 21,5 triệu tấn/năm. Hầu hết các nhà máy sử dụng lò quay theo phương pháp khô, năng suất trộn xi măng từ 1,4-2,3 triệu tấn/năm. Các nhà máy xi măng trong nước: Hải Phòng, Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Tam Điệp,…

10. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

11. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ II

12. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: a) Đá vôi: Là loại đá canxit (đá canxi cacbonat CaCO3). Thường lẫn các tạp khoáng dolomit (muối kép MgO.CaO.(CO2)2), đá sét, đá silic, quặng sắt, phôtphoric, kiềm, muối clorua,… Các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, độ cứng, độ kết tinh, hoạt tính  đảm bảo cho các phản ứng tạo khoáng trong quá trình nung luyện clinker.

13. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Khai thác đá vôi

14. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: b) Đất sét: Đất sét được lựa chọn phải đảm bảo các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, trị số modun silic, độ ẩm, độ cứng của đá sét,… Đất sét và khai thác đất sét

15. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: c) Các phụ gia điều chỉnh: Thạch cao: phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng. Để điều chỉnh môđun silic, người ta sử dụng sét cao silic hoặc cát mịn thạch anh. Để điều chỉnh môđun alumin, người ta dùng sét cao nhôm hoặc quặng sắt .  Đánh giá chất lượng đất sét cho phù hợp  Đảm bảo chất lượng xi măng.

16. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Thạch cao Quặng sắt Một số phụ gia điều chỉnh trong sản xuất xi măng

17. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 2. Nhiên liệu chính trong sản xuất xi măng: Dầu nặng (FO, MFO, DO, mazut,…), khí đốt tự nhiên, các loại than hoặc hỗn hợp của chúng như than nâu, than mỡ, than antraxit, than cám,… và các chất thải công nghiệp như xăm lốp, bả thãi cao su vụn,… Than cám

18. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng được bắt đầu từ công đoạn khai thạch, vận chuyển, đập nhỏ và đống nhất sơ bộ các nguyên liệu đến nghiền và xuất sản phẩm cuối cùng cho khách hàng.

19. Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất

20. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Các công đoạn chính: – Nghiền nguyên liệu và đồng nhất – Nung Clinker sơ bộ và nung trong lò quay – Làm nguội Clinker – Ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao

21. Các công đoạn chính

22. Yêu cầu: đảm bảo thành phần hoá học và ổn định độ mịn của bột sống phối liệu cấp cho lò nung clinke. Nghiền nguyên liệu và đồng nhất Sử dụng hệ thống nghiền bi sấy để nghiền nghiên liệu. Bột liệu sau khi nghiền được vận chuyển đến các xilô đồng nhất bằng hệ thống gầu nâng, máng khí động. Đá vôi, đá sét và phụ gia điều chỉnh sau khi được khống chế tỷ lệ % nhờ các bộ điều khiển tự động sẽ được cấp vào máy nghiền tạo thành bột liệu.

23. Công đoạn nung clinker: Hình ảnh về Clinker

24. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Hệ thống trao đổi nhiệt: Tháp xyclon

25. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 1 Nhiệt độ khí đầu vào khoảng 5000C, đầu ra khoảng 3000C. Ở nhiệt độ này, với bụi phối liệu từ xylon bậc 2 vào có nhiệt độ khoảng 450 – 5000C. Quá trình chủ yếu trong xylon bậc 1 là quá trình sấy (bay hơi ẩm). Đây là xylon cuối cùng tính theo chiều khí chuyển động, cần thiết kế sao cho lượng bụi theo khí thải ra ngoài là ít nhất. Vì vậy, xylon bậc 1 thường gồm hai xylon có bán kính nhỏ hơn và dài so với các xylon bậc còn lại. Có thể coi như hai xylon lọc bụi.

26. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 2 Nhiệt độ khí đầu vào (từ xylon bậc 3) khoảng 6500C và nhiệt độ khí đầu ra khoảng 5000C. Phối liệu đầu vào có nhiệt độ 50 – 600C, đầu ra khoảng 5000C. Quá trình chính sẽ là quá trình sấy và bắt đầu mất nước hóa học, các chất hữu cơ lẫn trong phối liệu cũng sẽ cháy trong xylon này. Khí thải nhiều hơi ẩm H2O, CO, CO2, SO2…đi vào xylon bậc 1, phối liệu khô đi xuống xylon bậc 3.

27. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 3 Nhiệt độ khí đầu vào xylon bậc bậc 3 khoảng 8000C (từ xylon bậc 4), nhiệt độ khí đầu ra khoảng 6500C (vào xylon bậc 2). Nhiệt độ phối liệu đầu vào khoảng 5000C và đầu ra 6500C. Quá trình chính trong xylon bậc này sẽ là đất sét mất nước hóa học, biến đổi thù hình của SiO2, bắt đầu phân hủy cacbonat. Tạp chất hữu cơ lẫn trong nguyên liệu. Bột than trộn nhiên liệu cũng sẽ cháy hết trong giai đoạn này.

28. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 4 Nhiệt độ khí đầu vào của xylon bậc 4 là khoảng 11000C (là nhiệt khí thải từ lò quay, hoặc thiết bị làm nguội và ra khoảng 8000C được đưa vào xylon bậc 3. Nhiệt độ phối liệu tương ứng đầu vào 6500C, đầu ra khoảng 8000C đi vào lò quay nung clinker. Quá trình chủ yếu trong xylon này là tận dụng nhiệt khí thải từ lò nung đốt nóng bột phối liệu.

29. Hệ thống trao đổi nhiệt (tháp xyclon) và lò quay

30. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Khi lò quay hoạt động, dòng khí nóng từ ngọn lửa của nhiên liệu được phun theo ống vòi phun từ phía đầu thấp của lò, chuyển vận từ đầu thấp lên đầu cao. Còn phối liệu được cấp vào phía đầu cao của lò theo ống dẫn vật liệu chuyển vận dần xuống phía đầu thấp, ngược chiều dòng khí nóng.

31. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Trong quá trình vận chuyển, phối liệu sẽ được đưa qua các vùng có nhiệt độ khác nhau phân bố dọc theo chiều dài lò (gọi là các Zôn) thực hiện các giai đoạn chuyển biến hóa lý để chuyển hóa thành clinker. Các diễn biến hóa lí chủ yếu của quá trình nung luyện Clinker như sau:

32. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

33. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

34. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

35. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

36. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

37. Làm nguội Clinker: Mục tiêu: làm tăng hoạt tính của các khoáng clinker, thu hồi nhiệt thải để cấp khí nóng cho vòi đốt và máy nghiền than, cũng như tải clinker đến máy đập nhỏ rồi đưa lên đổ vào 1 silô hoặc các silô chứa. Người ta thường dùng máy làm nguội clinker kiểu ghi thép ở giai đoạn này.

38. Công đoạn ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao:

39. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Chất lượng xi măng sản xuất ra đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn kĩ thuật. a. Ưu điểm: – Làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường thông qua việc sử dụng các công nghệ hiện đại. – Sản xuất ra một lượng lớn xi măng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xi măng trong và ngoài nước. – Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, giảm hao phí cho quá trình sản xuất.

40. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Còn một số hạn chế về độ bền khi sử dụng xi măng cho các công trình tiếp xúc với nước biển, tiếp xúc với hóa chất, các chất phóng xạ,… a. Nhược điểm: – Việc sử dụng nhiều đá vôi, đã thải ra môi trường một lượng lớn khí CO2  hiệu ứng nhà kính. – Việc vận chuyển nguyên liệu từ các mỏ về gây tốn kém kinh phí, gây ô nhiễm môi trường

41. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

42. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC III

43. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Phối liệu được nghiền ướt thành dạng bùn past (độ ẩm 45%), đi vào lò quay từ đầu phía trên, trải qua các biến đổi hóa lý xảy ra cả trong pha rắn và pha lỏng  Clinke. SƠ LƯỢC VỀ LÒ QUAY ƯỚT – Clinke sau đó được ủ trong silo, sau đó được nghiền với phụ gia thành xi măng. Lò quay là ống trụ dài 120-150m, đường kính 2,4-4m, độ nghiêng 4-60, quay với tốc độ 40-70m/s. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu. – Người ta thường lắp thêm hệ thống trao đổi nhiệt phía trong lò như xích sắt, thiết bị trao đổi nhiệt bằng gốm,…

44. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Các quá trình biến đổi hóa lý của phối liệu khô (độ ẩm <1%) xảy ra chủ yếu ở pha rắn được thực hiện trong hệ thống trao đổi nhiệt kiểu treo. Phần phản ứng pha lỏng được thực hiện trong lò quay. TÓM TẮT VỀ LÒ QUAY KHÔ  So sánh các chỉ tiêu kĩ thuật. – Lò quay có chiều dài 60-80m. Lò quay có đường kính, độ nghiêng và tốc độ tương đương lò quay ướt. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu.

45. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nguyên lí làm việc Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Làm việc gián đoạn – Phối liệu được cấp vào theo từng mẻ, đi từ trên xuống – Quá trình tạo khoáng diễn ra theo chiều cao của lò trong từng viên phối liệu. – Làm việc liên tục – Phối liệu được nạp từ đầu cao của lò, đảo trộn đều theo vòng quay của lò – Quá trình tạo khoáng được diễn ra theo chiều dài lò

46. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Phối liệu (Đá vôi, đất sét, phụ gia) Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng viên, độ ẩm 12-16% – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bột mịn, độ ẩm 12% (lò xyclon trao đổi nhiệt) hoặc dạng viên có độ ẩm 12-14% (lò có xích canxinato) – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bùn, độ ẩm 35-40%, – Phối liệu có trộn lẫn với than (phối liệu đen) – Phối liệu không trộn lẫn với than (phối liệu xám)

47. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiên liệu Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm ở mức trung bình. – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là lớn nhất – Chỉ dùng nhiên liệu rắn (than). – Có thể dùng than hoặc dầu, khí.

48. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Quá trình nung Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Sử dụng lò đứng – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 14% xuống 2%. – Sử dụng lò quay. – Lò quay khô có hệ thống trao đổi nhiệt, tháp xylon. – Sử dụng lò quay. – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 40% xuống 2%.

49. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiệt độ, chất lượng Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt

50. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Mức độ gây ô nhiễm Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Lượng khí thải gây ô nhiễm lớn. Đặc biêt công nghệ này thải ra 1 lượng HF- chất khí rất độc hại, cần công nghệ xử lí hiện đại và chi phí cao – Lượng khí thải gây ô nhiễm là nhỏ nhất – Lượng khí thải gây ô nhiễm là lớn nhất do sử dụng rất nhiều nhiên liệu

51. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ IV

53. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 1. Nguồn gây ô nhiễm: – Các chất gây ô nhiễm (bụi, khí thải, nước thải, các chất thải rắn,…): + Từ các công đoạn trong quá trình sản xuất. VD: Quá trình nung luyện Clinker thải ra môi trường lượng lớn khí CO2. + Từ các phân xưởng chuyển tải; đập, nghiền nguyên liệu. + Từ các quá trình làm nguội thiết bị. + Từ việc rửa và vệ sinh thiết bị. – Tiếng ồn phát ra trong quá trình sản xuất

54. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Tăng tối đa hiệu quả các thiết bị và công nghệ chế tạo để  sử dụng nguyên liệu nhiên liệu hiệu quả hơn. Áp dụng 3 biện pháp kĩ thuật sau trong việc xử lý ô nhiễm: – Giảm lượng nhiên liệu hóa thạch trong quá trình sản xuất  thay thế bằng một phần sinh khối và phế thải có khả năng cung cấp nhiệt lượng và các vật liệu có hàm lượng cacbon thấp. – Thay thế một phần clinker bằng các phụ gia không đòi hỏi phải gia công nhiệt, giảm thải khí CO2 trên một tấn sản phẩm.

55. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống bể, bồn tự hoại. – Xử lý nước thải nhiễm dầu bằng các bể tách dầu có hoặc không có sục khí. – Xử lý nước thải sản xuất tập trung bằng phương pháp sinh học trước khi xả thải ra môi trường. – Thu hồi và xử lý nước làm nguội thiết bị để sử dụng lại trong vòng cấp nước tuần hoàn a. Biện pháp giảm ô nhiễm nguồn nước:

56. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: Các chất thải rắn: xỉ than, bụi,… + Xỉ than: thu gom và bán cho các cơ sở tái sử dụng với mục đích khác. + Bụi: thu hồi bằng hệ thống lọc bụi và được tái sử dụng. a. Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn: Hệ thống lọc bụi

57. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình vận chuyển: + Khép kín hệ thống vận chuyển nguyên liệu từ nơi khai thác về nhà máy bằng hệ thống băng tải. + Bao bọc kín hệ thống vận chuyển và lắp đặt các túi lọc khí. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

58. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình sản xuất: + Cần làm kín các nguồn phát sinh bụi, làm kín các thiết bị vận chuyển; trang bị các thiết bị lọc bụi túi, lọc bụi xyclon, lọc bụi tĩnh điện tại các nguồn phát sinh. + Lựa chọn chiều cao các ống xả, ống khói hợp lí để nồng độ bụi phát tán ra môi trường đảm bảo tiêu chuẩn cho phép. + Lựa chọn phụ gia hợp lý để giảm thiểu nguồn khí SO2 (từ quá trình nung sấy) phát tán ra môi trường. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

59. LET’S cement YOUR DREAM THANKS FOR WATCHING

Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Vi Tính

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc của máy tính

Cấu trúc chung của máy tính bao gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra thông tin, bộ nhớ ngoài

CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện chương trình

Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU

CPU gồm 2 bộ phận chính: bộ điều khiển (CU – Control Unit) và bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit)

Bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó

Bộ số học/logic thực hiện các phép tóan số học và logic

Các thành phần khác: Thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)

Thanh ghi (Register): Lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí

Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache): Vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi

Một số loại CPU thường gặp:

Hình 2. Một số loại CPU thương gặp Hình 3. Vị trí lắp CPU

Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí

Bộ nhớ trong gồm 2 phần ROM (Read-Only Memory) và RAM (Random Access Memory)

ROM: Chứa một số chương trình hệ thống

Hình 4. ROM

RAM: Có thể ghi xóa thông tin trong lúc làm việc. Khi tắt máy, các thông tin trong RAM bị xóa

Hình 5. RAM

Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số từ 0, số thứ tự của ô nhớ gọi là địa chỉ của ô nhớ và được viết trong hệ cơ số 16. Khi thực hiện chương trình, máy tính truy nhập nội dung thông tin ghi trong các ô nhớ thông qua địa chỉ của ô đó. Với phần lớn máy tính mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte. Bộ nhớ trong máy tính (RAM) phổ biến hiện nay có dung lượng 128MB hoặc 256M

Ngày nay dung lượng của bộ nhớ trong ngày càng lớn nhưng kích thước vật lý của nó ngày càng nhỏ và dễ lắp đặt

Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong

Có nhiều loại thiết bị dùng làm bộ nhớ ngoài như đĩa từ, băng từ …

Bộ nhớ ngoài của máy máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, CD, thiết bị nhớ flash:

Hình 6. Một số thiết bị dùng làm bộ nhớ ngoài

a. Đĩa mềm

3.5 inch (8,75cm) với dung lượng 1,44MB

Phần ghi thông tin của đĩa mềm là một tấm nhựa mỏng được tráng từ. Để định vị thông tin trên đĩa, đĩa được chia thành những hình quạt bằng nhau gọi là sector, trên mỗi sector, các thông tin được ghi trên các rãnh tròn đồng tâm gọi là các track

b. Đĩa cứng

Về mặt vật lí, cấu trúc của đĩa cứng phức tạp hơn đĩa mềm nhưng cách định vị thông tin thì tương tự

Đĩa cứng có tốc độ đọc ghi rất nhanh (5400/ 7200 vòng một phút rpm)

Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điệu hành

Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính

Là những thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính như: Bàn phím, chuột, Ổ đĩa, Scanner, webcam …

Bàn phím: Được chia làm 2 nhóm: nhóm kí tự và nhóm phím chức năng

Chuột (Mouse): Thường dùng để chỉ định việc thực hiện một lựa chọn nào đó trong một danh sách các bảng chọn (menu)

Scanner: là thiết bị để đưa hình ảnh vào máy tính

Webcam: là một camera kĩ thuật số, khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hính ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó

Thiết bị ra dùng để đưa thông tin ra từ máy tính

Có nhiều thiết bị ra: màn hình, máy in, . . .

Màn hình (Monitor): Có cấu tạo như màn hình TV

Chất lượng màn hình phụ thuộc vào các thông số sau:

Độ phân giải (Resolution): mật độ các điểm trên màn hình. Độ phân giải càng cao màn hình càng mịn và sắc nét

Chế độ màu: các màn hình thường có 16,256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau

Máy in (Printer): Có nhiều lọai như máy in kim, in phun, in Laser … dùng để in thông tin ra giấy

Máy chiếu (Projector): dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng

Loa và tai nghe (Speaker and Headphone): là các thiết bị để đưa thông tin dữ liệu âm thanh ra mội trường bên ngoài

Modem (modulators/demodulators): là thiết bị dùng để liên kết với các hệ thống máy khác thông qua kênh truyền (Line điện thọai)

Nguyên lí điều khiển bằng chương trình: Máy tính hoạt động theo chương trình

Máy tính thực hiện một lệnh ở mỗi thời điểm, tuy nhiên chúng thực hiện rất nhanh. Máy tính thực hiện được hàng trăm triệu lệnh, siêu máy tính còn có thể thực hiện hàng tỉ lệnh trong một giây

Thông tin về một lệnh bao gồm:

Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ

Mã của thao tác cần thực hiện

Nguyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác

Địa chỉ các ô nhớ là cố định, nhưng thông tin ghi trên đó có thể thay đổi trong quá trình làm việc

Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập đữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó

Khi xử lí thông tin, máy tính xử lí đồng thời một dãy các bit chứ không xử lí từng bit. Dãy bit như vậy gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64 bit phụ thuộc kiến trúc từng máy

Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là tuyến (BUS). Mỗi tuyến có một số đường đường dẫn, theo đó các bit có thể di chuyển trong máy. Thông thường số đường dẫn dữ liệu trong tuyến tương đương với độ dài từ

Nguyên lí Phôn Nôi-man: Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man

Vì Sao Vi Khuẩn Hp Sống Được Trong Dạ Dày?

Vi khuẩn HP hay Helicobacter pylori () là xoắn khuẩn Gram âm, có kích thước khoảng 0,5-1×2,5 micromet. Đặc biệt, chúng làm một trong số rất ít những loại vi khuẩn có khả năng tồn tại và sinh trưởng trong môi trường axit của dạ dày.

2.1. Tính chuyển động

2.2. Enzyme urease:

Enzyme urease là mấu chốt quan trọng, giúp HP sống được trong môi trường axit của dịch vị.

Enzyme này biến đổi urea thành amoniac và bicarbonate. Nhờ vậy, môi trường xung quanh vi khuẩn được trung hòa và có pH bằng 7 – tương đương với độ pH của nước. Khi này, HP có thể dễ dàng sinh trưởng và phát triển trong dạ dày mà không sợ bị axit dịch vị tiêu diệt.

2.3. Yếu tố kết dính

Đây là yếu tố quan trọng giúp cho vi khuẩn HP có thể bám dính vào biểu bì mô của dạ dày. Nếu không có chất kết dính, thì vi khuẩn này sẽ bị đẩy theo thức ăn đi xuống ruột khi hoạt động co bóp và tiêu hóa diễn ra, cũng như khi các lớp mô được tái sinh thì chúng sẽ bị loại bỏ. Đây cũng là một yếu tố quyết định giúp HP có thể tồn tại trong dạ dày.

2.4. Phức hệ CagA và T4SS ( hệ thống chế tiết type 4)

Hệ thống này giúp vi khuẩn HP có thể thoát khỏi sự tiêu diệt của đại thực bào (tế bào miễn dịch tự nhiên của cơ thể). Ngoài ra phức hệ này còn làm giảm các peptide kháng khuẩn của hệ miễn dịch, gây cảm ứng tế bào đuôi gai dung nạp.

Qua đó ngăn chặn sự đáp ứng miễn dịch của các tế bào lympho T (một loại tế bào miễn dịch quan trọng không kém các đại thực bào). Do vậy, vi khuẩn HP có thể tồn tại trong dạ dày mà không bị hệ miễn dịch tiêu diệt.

Ngoài ra, vi khuẩn HP có thể tồn tại tốt trong dạ dày do tiết VacA, Cholesterol-alpha-glucosyltransferase, GGT (gama-glutamyl-transpeptidase). Các hợp chất này cũng có tác dụng ức chế đại thực bào và sự hoạt động của lympho T. Qua đó giúp vi khuẩn HP né tránh được sự tấn công của hệ miễn dịch tự nhiên và sống được trong dạ dày.

3. Tại sao vi khuẩn HP sống được trong dạ dày?

Chúng ta đều biết rằng HP có thể dẫn tới viêm loét dạ dày. Cụ thể là do chúng có khả năng tiết ra độc tố và có khả năng giữ sắt trong dạ dày.

3.1. Tiết độc tố gây viêm loét niêm mạc dạ dày

Độc tố do HP tiết ra làm ức chế sự tăng sinh tế bào niêm mạc dạ dày. Các protein này kích thích sự tăng trưởng và làm cho HP khu trú vào niêm mạc dạ dày, do hoạt động của men Cu-Zn superoxide dimutase và Mn superoxyde dimutase, làm cho vi khuẩn dễ bám vào niêm mạc.

Các yếu tố độc lực làm tổn thương dạ dày của vi khuẩn HP bao gồm:

CagA & T4SS: gây loét dạ dày, ung thư dạ dày

VacA, BabA: gây loét và ung thư dạ dày

HtrA gây ung thư dạ dày

DupA gây loét tá tràng

IceA và OipA gây loét dạ dày

3.2. Các adhesins giúp thu giữ sắt

Vi khuẩn H.Pylori rất cần sắt để phát triển. Tuy nhiên, trong dạ dày bình thường có rất ít sắt. Do đó, khuẩn Helicobacter Pylori phải tiết ra siderophore để bắt giữ sắt trong môi trường xung quanh. Ngoài ra, trên vách vi khuẩn HP còn có protein kết hợp lactoferine, cũng giúp HP thu giữ sắt từ môi trường xung quanh.

Do vậy, ngoài gây viêm loét dạ dày, tá tràng … vi khuẩn HP còn có khả năng gây thiếu máu do thiếu sắt và tăng nguy cơ ung thư hoá.

4. Làm sao để biết mình bị nhiễm vi khuẩn HP?

4.1. Triệu chứng nhận biết nhiễm vi khuẩn HP

Khi nhiễm vi khuẩn HP, bệnh nhân vẫn có thể sống khỏe mạnh và không xuất hiện triệu chứng quá rõ ràng. Trên thực tế chỉ có 20% số người nhiễm HP có biểu hiện thành bệnh.

Ở những trường hợp HP phát triển thành bệnh đau dạ dày, người bệnh sẽ cảm nhận được nhiều dấu hiệu tiêu cực. Ví dụ như các cơn đau bụng sau khi ăn, buồn nôn, mất cảm giác ăn ngon miệng, ợ nóng thường xuyên, đầy hơn và giảm cân không mục đích.

Trong những trường hợp nhiễm bệnh lâu ngày, bạn có thể thấy các triệu chứng rõ ràng hơn như đau bụng dữ dội, khó nuốt, có máu lẫn trong phân hoặc có màu đen, một số nặng hơn là nôn ra máu.

Nếu xuất hiện những triệu chứng nói trên, nghi ngờ bản thân nhiễm HP thì cần đến ngay bệnh viên để làm các xét nghiệm chẩn đoán vi khuẩn HP ngay sau đây.

4.2. Các xét nghiệm chẩn đoán vi khuẩn HP

+) Nội soi:

Nội soi là phương pháp kiểm tra niêm mạc dạ dày trực tiếp bằng cách luồn ống có gắn camera từ thực quản xuống dạ dày, cho ra hình ảnh thật của niêm mạc bên trong dạ dày. Trong quá trình nội soi, bác sĩ có thể lấy sinh thiết dạ dày để kiểm tra có HP hay không.

Đây là phương pháp phổ biến trong xét nghiệm vi khuẩn HP, thời gian cho kết quả tương đối nhanh và cho kết quả chính xác.

+) Test hơi thở:

Xét nghiệm hơi thể là phương pháp không xâm lấn gần như được nhiều người lựa chọn vì cho kết quả nhanh và không phải thao tác nhiều.

Bệnh nhân sẽ cần uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ và lấy mẫu hơi thở vào các túi hoặc thiết bị chuyên dụng do bác sĩ phát.

Hiện nay, các bác sĩ cũng khuyến khích bệnh nhân sử dụng phương pháp này thay cho các việc xét nghiệm máu để tiết kiệm thời gian, làm giảm sự khó chịu cho người bệnh mà vẫn cho ra kết quả chính xác.

+) Xét nghiệm máu:

Sau khi lấy được 1 mẫu máu, kỹ thuật viên sẽ cho mẫu này vào máy phân tích và cho ra kết quả ngay lập tức. Nếu dương tính, cơ thể bạn đã nhiễm HP và ngược lại là âm tính. Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện và không xâm lấn nên không gây đau đớn cho người bệnh. Tuy nhiên độ chính xác lại không cao, vì kháng thể chống HP có thể tồn tại trong máu rất lâu kể cả khi HP đã được tiêu diệt hết.

+) Xét nghiệm phân:

Bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân cung cấp mẫu phân để xét nghiệm. Vì vi khuẩn HP có thể đi theo đường tiêu hoá và thải ra ngoài thông qua phân nên việc xét nghiệm phân gần như cho kết quả chính xác nhất. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là quá trình lấy mẫu thử có thể gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến người khác.

5. Thuốc tiêu diệt vi khuẩn HP

5.1. Thuốc kháng sinh tiêu diệt HP

Thuốc kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn H Pylori. Thường là kháng sinh thuộc nhóm Macrolid hoặc Penicillin, nhạy cảm với vi khuẩn HP và được đánh giá cao hiệu quả chữa bệnh dựa trên kháng sinh đồ hoặc phác đồ điều trị HP của Bộ y tế.

Cơ chế hoạt động: Sản phẩm giúp ức chế tổng hợp Protein của vi khuẩn HP

Tác dụng chính: Tiêu diệt vi khuẩn HP, ức chế sự phát triển của vi khuẩn.

Tác dụng phụ hiếm gặp: rối loạn tiêu hoá, ban đỏ, nổi mề đay hoặc mẩn ngứa.

Một số thuốc kháng sinh thường dùng để điều trị đau dạ dày do HP:

5.2. Thuốc bảo vệ niêm mạc (Bismuth)

Bismuth dùng để tạo ra áp lực bao phủ chọn lọc lên đáy ổ loét dạ dày, niêm mạc bình thường không chịu tác động này.

Cơ chế hoạt động: Tạo màng bảo vệ dạ dày

Tác dụng chính: Tạo một màng bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi những yếu tố tấn công công từ axit dịch vị và vi khuẩn HP. Cải thiện tình trạng bệnh và nâng cao sức khoẻ dạ dày.

Tác dụng phụ: Quá trình sử dụng có thể làm cho phân và lưỡi chuyển màu sẫm hoặc đen nhưng phục hồi sau thời gian chữa bệnh.

5.3. Thuốc ức chế tiết axit (PPI, ức chế histamin H2)

Nhóm thuốc này là giải pháp lý tưởng để giảm tiết axit dịch vị, dễ uống và ít hấp thụ vào máu hay các tác dụng ngoài ý muốn. Chúng không có tác động trực tiếp lên sự sinh trưởng của vi khuẩn HP. Tuy nhiên có tác dụng giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh viêm loét dạ dày

Cơ chế hoạt động: Ức chế tiết axit mạnh và đặc biệt kết hợp với thuốc Omeprazole mang lại hiệu quả cao nhất.

Tác dụng chính: Tác dụng nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh nhưng không được khuyên dùng trong trường hợp điều trị viêm loét dạ dày.

Tác dụng phụ: táo bón, tiêu chảy hoặc đau đầu.

Vì Sao Phi Kim Vi Điểm Ngày Càng Có Sức Hút?

Nói đến phi kim vi điểm chắc hẳn ai cũng biết đây là phương pháp giúp hồi phục tổn thương, tăng sinh collagen giúp “tái sinh” khỏe mạnh. Tuy trên thị trường có rất nhiều phương pháp làm đẹp tương tự thế nhưng phi kim vi điểm vẫn được rất nhiều người tin tưởng lựa chọn.

Thế nào là phi kim vi điểm?

Phi kim vi điểm trị mụn là phương pháp sử dụng thiết bị chuyên dụng có gắn đầu kim siêu nhỏ. Dưới tác dụng của dòng điện, những điểm kim này sẽ di chuyển lên xuống liên tục giúp tạo ra những vết thương giả trên làn da nhằm kích thích cơ chế tự chữa lành của làn da một cách nhanh hơn, mang lại hiểu quả cao chỉ sau 1 liệu trình duy nhất.

Việc kết hợp các tinh chất được chiết xuất kì công từ thiên nhiên sau khi thực hiện phi kim vi điểm cũng vô cùng quan trọng trong quá trình trị liệu da. Thông qua đường dẫn là các vệt thương, tinh chất sẽ dễ thẩm thấu vào làn da hơn, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất giúp da luôn khỏe đẹp và đầy đủ độ ẩm.

Phi kim vi điểm tốt như thế nào?

Phi kim vi điểm tuy không yêu cầu, đòi hỏi cầu kì về mặt kĩ thuật như các phương pháp trị liệu da khác nhưng mang lại hiệu quả không hề thua kém chút nào.

Việc phi kim vi điểm giúp làn da trẻ hóa và căng mịn đã được giới y khoa công nhận là phương pháp làm đẹp hữu hiệu, có thể dùng để điều trị hiệu quả các bệnh lý về da. Phương pháp này không những không kén đối tượng mà ngay cả những ai có làn da đẹp sẵn thì hiệu quả cũng không vì thế mà giảm đi.

Phi kim vi điểm có gây đau không?

Phi km vi điểm trên da không gây đau đớn, da phục hồi rất nhanh và đặc biệt các đầu kim siêu nhỏ không hề gây ra quá nhiều cảm giác khó chịu lên làn da của chúng ta như các phương pháp lăn kim thông thườn. Do đó, trong khi thực hiện dịch vụ chắc chắn bạn sẽ hoàn toàn thoải mái và cảm nhận từng thay đổi trên làn da của mình.

Điều trị phi kim sau bao lâu mới có hiệu quả?

Để có hiệu quả rõ ràng bạn nên kiên trì chăm sóc làn da từ 3-6 tháng điều trị phi kim vi điểm. Kết quả đầu tiên có thể nhìn thấy sau 1-2 tháng, ví dụ như độ sáng của da. Nhưng đối với những vết sẹo lớn, bạn phải thật sự kiên nhẫn. Chúng ta phải dành thời gian cho làn da đổi mới, phục hồi và tái sinh thật mạnh mẽ theo cơ chế riêng của nó.

Địa điểm phim kim vi điểm an toàn và hiệu quả

Một điều đáng lo ngại khi sử dụng phương pháp phi kim vi điểm chính là, cơ sở thẩm mỹ không đáp ứng đúng quy trình vệ sinh vô trùng. Điều này sẽ để lại hậu quả rất khủng khiếp cho làn da người thực hiện như: viêm nhiễm, nhiễm trùng và thậm chí gây hoại tử cho da.