Top 11 # Xem Nhiều Nhất Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh Có Dấu Hiệu Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Dấu Hiệu Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ nội trú Đặng Thị Ngoan – Bác sĩ Nhi – Sơ sinh – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh thường khó nhận biết hơn, nhưng mức độ lại nguy hiểm hơn bởi sức khỏe, sức đề kháng của trẻ còn rất yếu. Do đó, cha mẹ cần nắm vững kiến thức về bệnh viêm phổi để phát hiện sớm và kịp thời chữa trị.

1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị viêm phổi

Khi trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ bị viêm phổi, nguyên nhân đầu tiên cha mẹ thường nghĩ đến là do thời tiết lạnh. Tuy nhiên đây chỉ là một tác nhân, còn nhiều nguyên nhân khác có thể có từ rất sớm dẫn tới căn bệnh này.

Cụ thể:

Thời gian vỡ ối từ trên 6 giờ đến 12 giờ trước khi đẻ: 33% trẻ mắc viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 12 giờ đến 24 giờ trước khi đẻ: 51,7% trẻ mắc viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 24 giờ trở lên trước khi đẻ: 90% trẻ mắc viêm phổi.

Trong khi đỡ đẻ, việc hồi sức sau đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh cũng cần thực hiện vô trùng, nếu không trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn từ các dụng cụ, môi trường, người chăm sóc.

Trẻ sơ sinh có thể bị viêm phổi do hít phải nước ối, phân su đã nhiễm khuẩn hoặc dịch tiết ở đường sinh dục của người mẹ lúc trẻ chuẩn bị chào đời.

Ngoài ra, nguyên nhân nữa khiến trẻ sơ sinh bị viêm phổi đó là thai nhi trong tử cung bị thiếu dưỡng khí. Do đó trong quá trình mang thai, người mẹ phải kiểm tra định kỳ, nhất là giai đoạn cuối để phát hiện sớm tình trạng này và có biện pháp can thiệp kịp thời.

Bên cạnh đó, những trẻ sơ sinh thiếu cân do các phản xạ đường thực quản còn chưa hoàn thiện, vận động cơ chưa đều đặn nên dễ bị trào ngược thực quản dạ dày khiến sữa bị hít nhầm vào phổi, gây các triệu chứng thở gấp, hụt hơi, tím tái mắt. Lượng sữa hít vào càng nhiều thì triệu chứng càng nặng, có thể gây ra viêm phổi.

Trẻ bị các bệnh như viêm da, viêm khoang miệng, viêm dây rốn cũng có thể dẫn đến viêm phổi.

2. Dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh

Dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh ban đầu thường nghèo nàn, không rõ ràng nên rất khó nhận biết.

Cha mẹ cần để ý nếu thấy trẻ có những dấu hiệu sau:

Bú kém hoặc bỏ bú

Sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt;

Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở.

Khi có triệu chứng rõ ràng sau thì bệnh viêm phổi đã nặng: Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, đáp ứng kém với kích thích, li bì, bú kém hoặc bỏ bú, chướng bụng, nôn nhiều, khó thở, rút lõm lồng ngực, tím tái…

Cha mẹ hoặc người thân cần chú ý tình trạng của trẻ để sớm phát hiện các dấu hiệu ban đầu của bệnh, khi trẻ có biểu hiện sốt, bỏ bú, thở nhanh… thì phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng có thể dẫn tới tử vong.

Cha mẹ cần học cách quan sát nhịp thở của trẻ bằng cách vén áo rồi quan sát sự di động của lồng ngực hay bụng, cần quan sát lúc trẻ nằm yên hoặc ngủ, không quan sát khi trẻ đang quấy khóc. Nếu trẻ thở nhanh, sẽ thấy sự di động nhanh hơn những ngày trẻ bình thường.

Trẻ từ 1-5 tuổi, thở từ 40 lần trong 1 phút trở lên;

Trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi, thở từ 50 lần trong 1 phút trở lên;

Trẻ dưới 2 tháng tuổi, thở từ 60 lần trong 1 phút trở lên.

Cũng có thể nhận biết bằng cách khác, cha mẹ vén áo trẻ lên và quan sát lồng ngực. Nếu thấy trẻ thở khác thường, khi thở phát ra tiếng bất thường nào đó thì cũng có thể trẻ đã bị viêm phổi.

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên quan sát phần ranh giới giữa ngực và bụng xem có dấu hiệu bị lõm vào khi trẻ hít vào hay không? Ðể quan sát dấu hiệu này, hãy bế trẻ nằm ngang trên lòng mẹ hoặc đặt trẻ nằm ngang trên giường. Hiện tượng này nếu thấy thường xuyên ở bất kỳ nhịp thở nào của trẻ, lúc trẻ nằm yên hoặc ngủ mới có giá trị, còn chỉ thấy khi trẻ quấy khóc hoặc cố gắng hít sâu không được coi là co rút lồng ngực. Theo đó, nếu trẻ vị co rút lồng ngực thì chứng tỏ đã mắc viêm phổi nặng, cần cho trẻ đến bệnh viện điều trị ngay.

Như vậy, dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh là rất mơ hồ, ở mỗi trường hợp lại khác nhau nên cha mẹ cần hết sức cẩn thận. Khi phát hiện dấu hiệu khác lạ của trẻ, cần sớm đưa trẻ tới bác sỹ thăm khám và điều trị kịp thời.

Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:

Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm – tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.

Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám – chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,… theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành

Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh – sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.

Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Bác sĩ Đặng Thị Ngoan từng là giảng viên Bộ môn Nhi – trường Đại học Y dược Hải Phòng. Từng được cấp chứng chỉ về Nhi khoa trong và ngoài nước như: Bệnh viện Westmead, Australia; Trường Đại học Y Hải Phòng. Hiện tại, Bác sĩ Ngoan là bác sĩ Nhi – Sơ sinh tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Dấu Hiệu Của Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh

Bệnh viêm phổi là bệnh nguy hiểm ở trẻ, có thể gây tử vong nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Điều đặc biệt là dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh mờ nhạt, đôi khi dễ nhầm lẫn với các bệnh về đường hô hấp khác dẫn đến trẻ đến bệnh viện điều trị khi bệnh đã trở nặng. Vì vậy nhận biết đúng về bệnh viêm phổi và phòng ngừa bệnh là điều cha mẹ cần lưu ý.

Vì sao trẻ sơ sinh dễ bị viêm phổi?

Theo thống kê trên thế giới có 1 triệu trẻ em chết vì viêm phổi. Viêm phổi biến chứng có thể suy hô hấp cần thở oxy. Trong trường hợp viêm phổi không được phát hiện sớm thì diễn biến phức tạp, kéo dài thời gian điều trị của trẻ và trường hợp nặng sẽ phải thở máy.

Phát hiện sớm và đưa trẻ đến bệnh viện là điều đầu tiên cha mẹ cần chú ý.

Dấu hiệu của viêm phổi ở trẻ sơ sinh

Theo bác sĩ khoa nhi, cha mẹ thường không phát hiện sớm các triệu chứng viêm phổi ở trẻ sơ sinh. Bệnh thường xuất hiện sớm, sau đẻ từ 12 giờ đến vài ngày, diễn tiến nhanh và nặng. Không giống viêm phổi ở trẻ lớn với những biểu hiện điển hình là sốt cao, ho nhiều, nghe lưng có thể thấy tiếng “rít”. Với trẻ sơ sinh do đường hô hấp chưa phát triển đầy đủ nên triệu chứng lâm sàng thường không rõ ràng dễ bị bỏ qua.

Triệu chứng viêm phổi ở trẻ sơ sinh ban đầu thường có các dấu hiệu như: Bú kém hoặc bỏ bú; Sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt; Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở. Khi có triệu chứng rõ ràng thì bệnh đã nặng: Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, li bì, đáp ứng kém với kích thích, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, chướng bụng, khó thở, rút lõm lồng ngừng, tím tái… Do đó, cha mẹ hoặc người thân cần chú ý tình trạng của trẻ để phát hiện sớm các dấu hiệu ban đầu khi trẻ có biểu hiện sốt bỏ bú, thở nhanh… phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời tránh biến chứng viêm phổi nặng.

Dấu hiệu điển hình của viêm phổi là ho, sốt nhẹ và thở nhanh.

Phòng bệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh như thế nào?

Trong quá trình mang thai các thai phụ phải đi kiểm tra thai định kỳ để phát hiện và can thiệp kịp thời khi xảy ra những bất thường của thai nhi; Sinh con tại cơ sở y tế để đảm bảo an toàn cho sản phụ và trẻ sơ sinh. Cần chăm sóc tốt cho bà mẹ và trẻ sau khi sinh. Cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn, đúng cách để tăng sức đề kháng cho trẻ. Giữ vệ sinh cho trẻ, người chăm sóc phải rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc trẻ để trẻ không bị lây nhiễm vi khuẩn. Dụng cụ để chăm sóc trẻ như cốc, thìa, chăn, áo, tã… phải sạch, khô, vô trùng, tránh không cho tiếp xúc với các nguồn lây bệnh…

Ngoài ra không nên cho trẻ nằm ở nhiệt độ quá lạnh, tắm ở những nơi có gió lùa. Ngay khi trẻ có biểu hiện ho, sốt, nhịp thở nhanh… cần đưa trẻ đến khám tại các cơ sở, bệnh viện chuyên khoa nhi để được khám và điều trị đúng bệnh. Cha mẹ nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, nhỏ mũi thường xuyên, tiêm chủng đầy đủ theo lịch hẹn của bác sĩ và đặc biệt không nên tự mua thuốc ở nhà thuốc tây để điều trị cho trẻ.

Nhi khoa sơ sinh: tầm soát dị tật bẩm sinh, kiểm tra trước khi xuất viện, theo dõi và tái khám theo lịch và chủng ngừa theo định kỳ.

Nhi khoa tổng quát: khám tổng quát và tiêm chủng, điều trị các bệnh lý thông thường ở trẻ em.

Nhi khoa chuyên sâu về: nội tiết, tiêu hóa, thận niệu, thần kinh, tim, phổi.Cấp cứu, hồi sức nhi chuyên sâu: hồi sức hô hấp, tuần hoàn, thần kinh…

Các hoạt động kỹ thuật cao hỗ trợ điều trị: lọc máu liên tục, nội soi tiêu hoá, siêu âm màu, X-quang tại giường, điện não đồ, điện tâm đồ nhi, vật lý trị liệu nhi….

Điều trị nội, ngoại khoa các bệnh bẩm sinh hay mắc phải ở trẻ em.

Điều trị phẫu thuật những dị tật tắc nghẽn đường tiêu hóa ngay sau sinh như teo ruột, tắc ruột, không có hậu môn.

Điều trị phẫu thuật những dị tật không cấp cứu thuộc đường tiêu hóa, gan mật như bệnh Hirschsprung, teo đường mật, nang ống mật chủ….

Khám, tư vấn và điều trị tất cả những bệnh và dị tật đường tiết niệu, sinh dục trẻ em như hẹp bao quy đầu, thoát vị bẹn , tràn dịch tinh mạc, tinh hoàn ẩn, lỗ tiểu thấp, thận ứ nước và các dị tật sinh dục khác ở nam và nữ, các trường hợp mơ hồ giới tính.

Phòng khám Nhi ngoài giờ

Phí khám bệnh: 200,000Đ – 300,000Đ/ 1 lần khám, tư vấn.

Thời gian khám ngoài giờ

Thứ Hai đến Thứ Bảy: Từ 16:30-20:00.

Chủ nhật hoạt động buổi Sáng từ 8:30 đến 11:30.

Điện thoại: (8428) 6280 3333

Hotline: 0987.853.793

Quý khách vui lòng liên hệ: Bệnh viện Quốc tế City Phòng khám Pharmacity Quốc Hương, Quận 2 (Quản lý bởi Bệnh viện Quốc tế City)

Địa chỉ: Số 44 Quốc Hương, P.Thảo Điền, Quận 2, TPHCM.

Điện thoại: (028) 700 3350 – EXT: 1346.

Thời gian hoạt động: Từ 7:30 đến 20:30.

Phí khám: 70.000 Đ/lần khám.

Các Dấu Hiệu Nhận Biết Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh

Những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh dễ bị viêm phổi

Khi trẻ nhỏ bị viêm phổi, nguyên nhân đầu tiên cha mẹ thường nghĩ tới là do thời tiết lạnh. Tuy nhiên đó chỉ là một tác nhân, còn những nguyên nhân dẫn tới căn bệnh này thực ra đã có từ rất sớm.

Cụ thể như sau:

Thời gian vỡ ối từ trên 6 giờ đến 12 giờ trước đẻ: 33% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 12 giờ đến 24 giờ trước đẻ: 51,7% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 24 giờ trở lên: 90% trẻ bị viêm phổi.

Trong khi đỡ đẻ, hồi sức sau đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh cũng cần thực hiện vô trùng vì trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc.

Trẻ sơ sinh có thể bị viêm phổi là do hít phải nước ối, phân su đã bị nhiễm khuẩn hoặc dịch tiết ở đường sinh dục của người mẹ trong lúc trẻ chuẩn bị chào đời.

Thêm nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị viêm phổi đó thai nhi trong tử cung bị thiếu dưỡng khí. Trong quá trình mang thai, người mẹ phải đi kiểm tra định kỳ, nhất là giai đoạn cuối, để phát hiện tình trạng này và có biện pháp can thiệp kịp thời.

Ngoài ra, những trẻ thiếu cân do các phản xạ đường thực quản còn chưa hoàn thiện, vận động cơ chưa đều đặn nên thường xuyên bị trào ngược thực quản dạ dày khiến sữa bị hít nhầm vào phổi, gây ra các triệu chứng thở gấp, hụt hơi, tím tái mắt, lượng sữa hít vào càng nhiều thì triệu chứng càng nặng, gây ra viêm phổi. Trẻ bị các bệnh như viêm khoang miệng, viêm da, viêm dây rốn cũng có thể dẫn tới viêm phổi.

Triệu chứng của trẻ sơ sinh bị viêm phổi

Viêm phổi ở trẻ sơ sinh, triệu chứng của bệnh ban đầu thường nghèo nàn, và không rõ ràng. Vậy nên nếu thấy trẻ có những dấu hiệu bú kém hoặc bỏ bú, sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt; Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở. Khi có triệu chứng rõ ràng thì bệnh đã nặng: Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, li bì, đáp ứng kém với kích thích, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, chướng bụng, khó thở, rút lõm lồng ngừng, tím tái… Do đó, cha mẹ hoặc người thân cần chú ý tình trạng của trẻ để phát hiện sớm các dấu hiệu ban đầu khi trẻ có biểu hiện sốt, bỏ bú, thở nhanh… phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời tránh biến chứng nặng có thể dẫn đến tử vong.

Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, nếu thở từ 40 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi, nếu thở từ 50 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, nếu thở từ 60 lần trong 1 phút trở lên.

Cũng có thể nhận biết bằng cách khác, vén áo trẻ lên và quan sát lồng ngực. Nếu thấy trẻ thở khác thường hoặc khi thở phát ra một tiếng bất thường nào đó, cũng có thể trẻ đã bị viêm phổi.

Quan sát phần ranh giới giữa ngực và bụng xem có dấu hiệu lõm vào khi trẻ hít vào hay không? Ðể quan sát dấu hiệu này dễ dàng và chính xác, hãy bế trẻ nằm ngang trên lòng mẹ hoặc đặt trẻ nằm ngang trên giường. Hiện tượng này phải thấy thường xuyên ở bất kỳ nhịp thở nào của trẻ khi trẻ nằm yên hoặc ngủ mới có giá trị, còn nếu chỉ thấy lúc trẻ quấy khóc hoặc khi cố gắng hít sâu không được coi là co rút lồng ngực. Một trẻ có co rút lồng ngực chứng tỏ đã bị viêm phổi nặng, cần được đưa đến bệnh viện điều trị ngay.

Tóm lại, các dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị viêm phổi rất mơ hồ, không giống nhau ở các trường hợp, vậy nên khi bạn gặp bất kỳ một dấu hiệu khác lạ nào ở trẻ, bạn cần đưa trẻ sớm đến gặp bác sỹ đẻ được thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời trước khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn.

Nguồn : Tổng hợp

Những Dấu Hiệu Giúp Nhận Biết Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh

Cho đến nay, dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác phòng bệnh và điều trị, viêm phổi vẫn là bệnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh. Ở nước ta, theo thống kê của chương trình phòng chống viêm phổi thì trung bình mỗi năm 1 trẻ nhỏ có thể mắc nhiễm khuẩn đường hô hấp 3 – 5 lần trong đó khoảng 1 – 2 lần viêm phổi. Khi bị viêm phổi, trẻ bị viêm các phế quản nhỏ, các phế nang và các tổ chức xung quanh phế nang. Tổn thương viêm rải rác 2 phổi làm rối loạn trao đổi khí dễ gây suy hô hấp, ở trẻ sơ sinh bệnh hay tiến triển nặng, có thể gây tử vong.

Những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh dễ bị viêm phổi

Trẻ sơ sinh dễ mắc viêm phổi

Khi trẻ nhỏ bị viêm phổi, nguyên nhân đầu tiên cha mẹ thường nghĩ tới là do thời tiết lạnh. Tuy nhiên đó chỉ là một tác nhân, còn những nguyên nhân dẫn tới căn bệnh này thực ra đã có từ rất sớm.

Thời gian vỡ ối từ trên 6 giờ đến 12 giờ trước đẻ: 33% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 12 giờ đến 24 giờ trước đẻ: 51,7% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 24 giờ trở lên: 90% trẻ bị viêm phổi.

Trong khi đỡ đẻ, hồi sức sau đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh cũng cần thực hiện vô trùng vì trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc.

Trẻ sơ sinh có thể bị viêm phổi là do hít phải nước ối, phân su đã bị nhiễm khuẩn hoặc dịch tiết ở đường sinh dục của người mẹ trong lúc trẻ chuẩn bị chào đời.

Triệu chứng viêm phổi ở trẻ sơ sinh

Triệu chứng của bệnh ban đầu thường nghèo nàn, và không rõ ràng. Vậy nên nếu thấy trẻ có những dấu hiệu bú kém hoặc bỏ bú, sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt; Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở. Khi có triệu chứng rõ ràng thì bệnh đã nặng: Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, li bì, đáp ứng kém với kích thích, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, chướng bụng, khó thở, rút lõm lồng ngừng, tím tái…

Do đó, cha mẹ hoặc người thân cần chú ý tình trạng của trẻ để phát hiện sớm các dấu hiệu ban đầu khi trẻ có biểu hiện sốt, bỏ bú, thở nhanh… phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời tránh biến chứng nặng có thể dẫn đến tử vong.

Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, nếu thở từ 40 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi, nếu thở từ 50 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, nếu thở từ 60 lần trong 1 phút trở lên.

Cũng có thể nhận biết bằng cách khác, vén áo trẻ lên và quan sát lồng ngực. Nếu thấy trẻ thở khác thường hoặc khi thở phát ra một tiếng bất thường nào đó, cũng có thể trẻ đã bị viêm phổi.

Quan sát phần ranh giới giữa ngực và bụng xem có dấu hiệu lõm vào khi trẻ hít vào hay không? Ðể quan sát dấu hiệu này dễ dàng và chính xác, hãy bế trẻ nằm ngang trên lòng mẹ hoặc đặt trẻ nằm ngang trên giường. Hiện tượng này phải thấy thường xuyên ở bất kỳ nhịp thở nào của trẻ khi trẻ nằm yên hoặc ngủ mới có giá trị, còn nếu chỉ thấy lúc trẻ quấy khóc hoặc khi cố gắng hít sâu không được coi là co rút lồng ngực. Một trẻ có co rút lồng ngực chứng tỏ đã bị viêm phổi nặng; cần được đưa đến bệnh viện điều trị ngay.

Tóm lại, các dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị viêm phổi rất mơ hồ, không giống nhau ở các trường hợp, vậy nên khi bạn gặp bất kỳ một dấu hiệu khác lạ nào ở trẻ, bạn cần đưa trẻ sớm đến gặp bác sỹ đẻ được thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời trước khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn.

Hiệp đồng tác dụng các thành phần thảo dược an toàn và hiệu quả hàng đầu

như tinh dầu húng chanh, tràm, gừng, cao lá thường xuân, quất (tắc), đường phèn…

Công thức đặc biệt phối hợp các thảo dược trong siro ho BEZUT ngoài giảm ho nhanh còn có

tác dụng làm ấm đường hô hấp, giảm nôn trớ khi ho hiệu quả ở trẻ em.