Kinh Văn: “Long Vương. Nhữ kiến thử hội, cập đại hải trung, hình sắc chủng loại, các biệt bất da. Như thị nhất thiết, mị bất do tâm, tạo thiện bất thiện, thân nghiệp, ngữ nghiệp, ý nghiệp sở chí”.
Trước tiên, Phật đem những hiện tượng này nói ra, tại sao lại có sự khác biệt nhiều như vậy. Phật nói: “Như thị nhất thiết”.”Nhất thiết” là không những bao gồm động vật chúng ta vừa mới nói, mà còn bao gồm thực vật và cả khoáng vật, thật sự là mỗi mỗi khác nhau. Tiềm tàng của khoáng sản chủng loại thì rất nhiều, có một số loại được con người phát hiện và khai thác, khu vực này trở nên giàu có, ví dụ như dầu hỏa. Quí vị nên biết, còn có thời tiết nhân duyên cũng mỗi mỗi bất đồng. Ví dụ dầu hỏa, khoáng sản này nếu như 200 năm trước được phát hiện và khai thác ra thì cũng không lợi ích gì, nó không đáng một xu. Tại sao vậy. Vào thời đó chưa có xe hơi, chưa có những động lực này nên nó vô dụng. Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển, lợi dụng dầu hỏa làm động lực thì sự phát hiện này biến thành quí báu. Như vậy chúng ta liền biết được, khoáng vật ẩn chứa ở phía dưới, khai thác cũng cần có thời tiết nhân duyên, thời xưa có nhưng không đáng một xu, cho nên nếu bạn suy nghĩ thật kỹ thì sẽ thấy được tính phức tạp của tất cả sự vật giữa Vũ Trụ này.
Kinh Văn: “Nhi tâm vô sắc, bất khả kiến thủ, đãn thị hư vọng, chư pháp tập khởi, tất cánh vô chủ, vô ngã ngã sở, tuy các tùy nghiệp, sở hiện bất đồng, nhi thực ư trung, vô hữu tác giả. Cố nhất thiết pháp, giai bất tư nghị”.
Trong Kinh Hoa Nghiêm, Phật nói cho chúng ta biết, hư không pháp giới tất cả chúng sanh là “Duy tâm sở hiện, duy thức sở biến”.”Tâm” này là chân tâm, còn “Thức” là vọng tâm, chân tâm và vọng tâm là một tâm. Sao gọi là chân tâm, là vọng tâm vậy. Hoàn toàn giác ngộ gọi là chân tâm, kèm theo có mê hoặc là vọng tâm. Mê hoặc là sao. Chúng ta ở trong các buổi giảng thường nói vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, trong tâm bạn chỉ cần có ba thứ này chưa loại bỏ sạch sẽ thì đây chính là vọng tâm, chân tâm không thể hiện tiền. Nếu các thứ này thảy đều gạn lọc hết rồi, hoàn toàn không còn nữa, thì chân tâm liền hiện tiền. Quyết không phải nói, ở ngoài vọng tâm còn có chân tâm, thế là không tìm ra rồi, vậy là chân tâm cũng không có. Cho nên nói “Chân vọng không hai” chính là đạo lý này. Chỉ cần đem vọng tưởng, phân biệt, chấp trước buông xả thì chân tâm liền hiện tiền. Chân tâm là năng hiện, năng hiện vũ trụ hư không. Trong Phật Pháp nói mười pháp giới y chánh trang nghiêm, ngay cả Nhất Chân pháp giới đều do chân tâm hiện ra.
Bạn biết cái thân này còn bất khả thủ, huống hồ là vật ngoài thân. Hay nói cách khác, có cái gì là của bạn đâu, ngay cả cơ thể của mình cũng không phải, như vậy thì bạn mới là thật sự giác ngộ, bạn thật sự nhìn thấu. Nhìn thấu là hiểu rõ rồi, hiểu rõ một cách triệt để rồi. Ở trong Phật Pháp thường nói: “Vạn pháp giai không, nhân quả bất không”.
Nam Mô A Di Đà Phật! Người giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Tịnh Tông Học Hội Singapore. Thời Gian: Ngày 11 Tháng 6 năm 2001. Người dịch: Vọng Tây cư sĩ Biên tập: Phật tử Diệu Hương, Phật tử Diệu Hiền
– [TẬP CUỐI]: Thập Thiện Nghiệp Đạo Không Khó, Nhưng Vì Sao Chúng Ta Không Làm Được?
– [TẬP 79]: Mười Nghiệp Thiện, Bắt Tay Vào Làm Từ Chỗ nào?
– [TẬP 78]: Tại Sao Gọi Phiền Não Là Lậu?
– [TẬP 77]: Giới Điều Không Sát Sanh Được Giảng Như Thế Nào?
– [TẬP 76]: Niệm Phật Công Phu Hay Không,Một Chiêu Cuối Cùng Hiển Lộ Ra Rồi.
– [TẬP 75]: Làm Thế Nào Mới Thật Sự Báo Ân?
– [TẬP 74]: Tâm Hoan Hỷ Sinh Ra Từ Đâu?
– [TẬP 73]: Hoa Khai Kiến Phật Là Cảnh Giới Gì Vậy?
– [TẬP 72]: Phạm Vi Của Nghiệp Rất Lớn.
– [TẬP 71]: Lục Đạo Luân Hồi Làm Sao Mà Có Vậy?
– [TẬP 70]: Hoằng Pháp Lợi Sanh Là Lợi Ích Chúng Sanh, Bạn Có Cần Buông Xả Hay Không?
– [TẬP 69]: Phật Pháp Là Hợp Tình, Hợp Lý, Hợp Pháp.
– [TẬP 68]: Chúng Ta Nên Chọn Lấy: ” Có Lợi Ích Chúng Sanh, Có Lợi Ích Xã Hội”.
– [TẬP 67]: Phật, Bồ Tát Và A La Hán Vì Sao Các Ngài Giáo Hóa Chúng Sanh Được Dễ Dàng?
– [TẬP 66]: Đới Nghiệp Vãng Sanh
– [TẬP 65]: Tứ Y Pháp Này Có Thể Giúp Người Sau Đoạn Nghi Sanh Tín.
– [TẬP 64]: Cái Gì Là ” Trợ Pháp”?
– [TẬP 63]: Làm Thế Nào Đến Tâm Tịnh?
– [TẬP 62]: Hòa Là Thế Nào Vậy?
– [TẬP 61]: Một Kinh Thông, Tất Cả Đều Thông.
– [TẬP 60]: Thành Tựu Chính Mình, Chính Là Thành Tựu Chúng Sanh.
– [TẬP 59]: Phật Dạy Chúng Ta Tùy Duyên.
– [TẬP 58]: Người Tu Đạo Tuyệt Đối Không Cầu Tự Lợi.
– [TẬP 57]: Làm Thế Nào Giúp Những Người Mê Tín Chuyển Đổi Thành Chánh Tín?
– [TẬP 56]: Tâm Của Chúng Ta Rốt Cuộc Trụ Ở Đâu Vậy?
– [TẬP 55]: Học Phật Có Thể Khế Nhập Cảnh Giới Hay Không?
– [TẬP 54]: Mượn Giả Tu Thật
– [TẬP 53]: Chân Ngã Là Gì Vậy?
– [TẬP 52]: Con Người Sống Được Bao Nhiêu Năm?
– [TẬP 51]: Chúng Ta Có Sứ Mệnh Hoằng Pháp Lợi Sanh
– [TẬP 50]: Tâm Hoan Hỷ Được Sinh Ra Từ Đâu?
– [TẬP 49]: Tứ Nhiếp Pháp.
– [TẬP 48]: Ngạo Mạn, Tật Đố Là Phiền Não Vô Cùng Nghiêm Trọng
– [TẬP 47]: Bản Thân Bạn Không Thể Độ, Nguyên Nhân Ở Đâu Vậy?
– [TẬP 46]: Quy Y Nghĩa Là Quay Đầu. Quay Đầu Từ Đâu Vậy?
– [TẬP 45]: Nhiều Việc Không Bằng Ít Việc, Ít Việc Không Bằng Không Việc Gì
– [TẬP 44]: Buông Xả Là Gì Vậy?
– [TẬP 43]: Sám Hối
– [TẬP 42]: Gia Đình Tại Sao Bất Hòa Vậy?
– [TẬP 41]: Chúng Ta Tu Hành, Tu Ở Chỗ Nào Vậy?
– [TẬP 40]: Lễ Kính Chư Phật, Ai Là Chư Phật Vậy?
– [TẬP 39]: Phật Pháp Thừa Nhận Có Sự Tồn Tại Của Thần, Thần Là Gì Vậy?
– [TẬP 38]: Nhân Quả Rất Đáng Sợ, Lời Nói Này Là Thật. Ai Biết Vậy?
– [TẬP 37]: Gốc Rễ Của Tà Kiến Chính Là Cho Rằng Cơ Thể Này Là Ta.
– [TẬP 36]: Muốn Cầu Phật Đạo, Phải Xả Mình Vì Người.
– [TẬP 35]: Người Sắp Chết, Lời Nói Của Họ Thiện, Tại Sao Vậy?
– [TẬP 34]: Phật Pháp Chân Thật Là Có Lợi Ích Cho Chúng Sanh.
– [TẬP 33]: Sân Hận Khởi Lên Như Thế Nào?
– [TẬP 32]: Thế Xuất Thế Gian Phước Đức Lớn Nhất Là Gì?
– [TẬP 31]: Chân Thật Phát Đại Tâm: ” Xả Mình Vì Người”.
– [TẬP 30]: Chư Phật Bồ Tát Vì Nguyện Lực Gì, Tâm Nguyện Của Các Ngài Là Gì?
– [TẬP 29]: Tam Nghiệp Tự Tại!
– [TẬP 28]: Học Vấn Đức Hạnh Nên Bắt Đầu Từ Chỗ Nào?
– [TẬP 27]: Thế Gian Tại Sao Có Nhiều Tôn Giáo Như Vậy?
– [TẬP 26]: Tham Sân Si Chính Là Giới Định Huệ, Giới Định Huệ Tức Là Tham Sân Si.
– [TẬP 25]: Làm Thế Nào Yêu Quốc Gia?
– [TẬP 24]: Chúng Ta Nhập Môn Phật Pháp Từ Đâu?
– [TẬP 23]: Nếu Bạn Không Gặp Được Phật Pháp Bạn Làm Sao Biết Được Thiệt Hay Bất Thiện?
– [TẬP 22]: Phật Pháp Nói, Thật Sự Là Chuyển Nghiệp, Không Phải Là Diệt Nghiệp, Tại Sao Vậy?
– [TẬP 21]: Nguyện Giải Như Lai Chân Thật Nghĩa.
– [TẬP 20]: Bồ Tát Có Một Pháp Có Thể Đoạn Tất Cả Các Khổ Của Ác Đạo, Đây Là Pháp Gì?
– [TẬP 19]: Tín Là Cội Nguồn Của Đạo, Là Mẹ Của Các Công Đức.
– [TẬP 18]: Điều Kiện Đầu Tiên Để Vãng Sanh.
– [TẬP 17]: Giàu Có Từ Đâu Mà Ra?
– [TẬP 16]: Ăn Chay Chắc Chắn Có Lợi Ích. Vì Sao Vậy?
– [TẬP 15]: Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy Là Gốc Năm Đường Đọa Địa Ngục.
– [TẬP 14]: Phụng Sự Sư Trưởng
– [TẬP 13]: Bồ Tát Nghĩa Là Gì Vậy?
– [TẬP 12]: Liễu Đạt Nhân Quả, Tu Thập Thiện Nghiệp.
– [TẬP 11]: Mọi Thứ Đều Ở Lại, Chỉ Có Nghiệp Mang Theo.
– [TẬP 10]: Tu Tâm Chân Thành.
– [TẬP 9]: Khởi Tâm Động Niệm Đều Là Tội Lỗi.
– [TẬP 8]: Thành Thật Niệm Phật.
– [TẬP 6]: Thập Pháp Giới Có Hay Không Vậy?
– [TẬP 5]: Vì Sao Gọi Là Nghiệp?
– [TẬP 4]: Độ Chính Mình – Độ Chúng Sanh, Thành Tựu Mình – Thành Tựu Chúng Sanh.
– [TẬP 3]: Giáo Dục Đạo Đức
– [TẬP 2]: Pháp Môn Bình Đẳng
– [TẬP 1]: Thượng Thiện Là Gì?