Top 3 # Xem Nhiều Nhất Xem Dấu Hiệu Bệnh Giang Mai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Dấu Hiệu Bệnh Giang Mai

Theo bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám đa khoa Hà Nội 52 Nguyễn Trãi thì dấu hiệu bệnh giang mai được biểu hiện qua các giai đoạn sau:

Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới: Không chỉ nữ giới mà giang mai ở nam giới cũng rất nguy hiểm. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới biểu hiện qua các giai đoạn sau:

Những dấu hiệu bệnh giang mai khác ở nam giới như: bị rụng lông, rụng tóc, nốt ban đỏ bị giảm màu hoặc chuyển sang thâm tím. Các thương tổn lan rộng với cảm giác ngứa nhẹ, khó chịu. Giai đoạn này bệnh có khả năng lây nhiễm cao và gây ra biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Hiện nay chưa có vacxin phòng tránh cũng như chưa có thuốc chữa giang mai triệt để. Tuy nhiên, giang mai nếu được phát hiện sớm vẫn có khả năng chữa trị, càng để lâu thì biến chứng bệnh giang mai càng nguy hiểm và khả năng chữa trị càng giảm.

Phương pháp điều trị bệnh giang mai

Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám đa khoa Hà Nội 52 Nguyễn Trãi, phương pháp điều trị bệnh giang mai phổ biến nhất hiện nay là dùng thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị (dạng thuốc uống hoặc thuốc tiêm) để ức chế xoắn khuẩn giang mai phát triển. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả điều trị, người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị. Ngoài ra, quá trình điều trị bệnh được thực hiện qua 4 bước sau:

Xét nghiệm: Các bác sĩ sẽ dùng các thiết bị y tế hiện đại để xét nghiệm nên tình trạng của bệnh sẽ được chuẩn đoán một cách chính xác nhất, từ đó căn cứ vào tình trạng bệnh cụ thể của từng trường hợp bệnh nhân để có cách chữa trị tốt nhất.

Khống chế xoắn khuẩn: Bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phá hủy cấu trúc gene, khiến vi khuẩn không thể phát triển, đồng thời ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.

Diệt khuẩn: Đây là giai đoạn dùng thuốc tác động trực tiếp lên vùng bị nhiễm bệnh.

Miễn dịch: là phương pháp tăng cường miễn dịch cho cơ thể, tái tạo lại những tế bào bị tổn thương, hồi phục tế bào tốt và tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn gây bệnh.

Khi phát hiện những dấu hiệu bệnh giang mai, cả nam và nữ giới nên hỏi ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa, tránh để tình trạng bệnh kéo dài sẽ rất khó chữa trị. Tại Phòng khám, các bác sĩ điều trị bệnh tùy theo tình trạng của bệnh nhân:

Điều trị bệnh giang mai không biến chứng: bác sĩ sẽ tiêm thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị, tuy nhiên không thể sử dụng ở phụ nữ có thai.

Điều trị bệnh giang mai có biến chứng: Do thuốc kháng sinh ít xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương nên đối với những bệnh nhân giang mai thần kinh nên được tiêm thuốc kháng sinh liều cao vào tĩnh mạch tối thiểu là 10 ngày. Nếu dị ứng với thuốc kháng sinh thì có thể được sử dụng thuốc thay thế. Điều trị tại thời điểm này sẽ hạn chế sự tiến triển hơn nữa của bệnh nhưng không thể cải thiện các thiệt hại do bệnh giang mai gây ra.

Người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng các nguyên tắc chữa bệnh của bác sĩ về liều lượng cũng như cách dùng thuốc. Bệnh càng phát hiện sớm thì khả năng chữa trị và điều trị bệnh càng cao. Ngay khi có những dấu hiệu bệnh giang mai, cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và chữa trị. Không được quan hệ tình dục trong quá trình điều trị. Sau khi điều trị, cần tiến hành theo dõi và tái khám định kì, vợ/ chồng của bệnh nhân cần kết hợp điều trị.

Thời gian làm việc: Từ 7h30 – 20h tất cả các ngày (kể cả ngày nghỉ và lễ).

Dấu Hiệu Bệnh Giang Mai Giai Đoạn Đầu

Mục Lục

Bệnh giang mai là gì?

  Giang mai là một trong những căn bệnh xã hội phổ biến, do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể thông qua con đường tình dục không an toàn, qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. Ngoài ra, xoắn khuẩn giang mai còn có thể truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ bào thai ở tháng thứ 4 trở lên. Xoắn khuẩn Treponema Pallidum sẽ xâm nhập vào máu của thai nhi qua dây rốn liên kết với người mẹ.

  Do cấu tạo bộ phận sinh dục ở dạng mở nên chị em phụ nữ dễ bị lây nhiễm các bệnh tình dục nói chung và bệnh giang mai nói riêng cao hơn so với phái mạnh. Nếu phái nữ có dấu hiệu bệnh giang mai mà không điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Vi khuẩn giang mai tấn công sang các cơ quan sinh sản, gây viêm nhiễm và loét loét tại những bộ phận này. Vì cơ quan sinh dục bị tổn thương nên khả năng mang thai tự nhiên của nữ giới gần như bằng không. Về lâu dài, chị em phụ nữ có thể đối mặt với biến chứng nặng nhất là vô sinh, mất đi vĩnh viễn thiên chức được làm mẹ.

Triệu chứng bệnh giang mai qua các giai đoạn

  Giang mai là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, có thể gây tử vong bất cứ lúc nào. Cho nên nếu có xảy ra quan hệ tình dục dù ở hình thức nào (bằng hậu môn, miệng hay làm tình bình thường) thì bạn cũng nên theo dõi sức khỏe bản thân. Đồng thời, tìm hiểu và nắm rõ những dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn đầu để có thể kịp thời điều trị bệnh, ngăn chặn những hệ lụy trầm trọng xảy ra.

  Theo chia sẻ của chuyên gia y tế, triệu chứng của bệnh giang mai thường không rõ ràng, có thể tự biến mất sau một thời gian. Do đó, người bệnh rất dễ mang tâm lý chủ quan và xem nhẹ bệnh. Dẫn đến chậm trễ trong vấn đề thăm khám và chữa bệnh.

  Thông thường, những dấu hiệu bệnh giang mai là xuất hiện các tổn thương ngoài da dưới nhiều hình thức khác nhau.

Triệu chứng bệnh giang mai qua các giai đoạn  

Các dấu hiệu bệnh giang mai không xuất hiện ồ ạt mà chúng hình thành theo từng giai đoạn. Cụ thể:

Giai đoạn đầu

  Giai đoạn khởi phát của bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh khoảng 21 ngày kể từ lúc tiếp xúc với xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Trong thời kỳ này, cơ thể người bệnh xuất hiện những săng giang mai đặc trưng sau:

  Săng chính là các vết loét cứng, có hình tròn và kích thước khoảng 0.3m đến 3cm. Chúng nổi ở nhiều vị trí trên cơ thể nhưng chủ yếu là ở môi lớn, môi bé, cổ tử cung, âm đạo, dương vật, quy đầu…. Các nốt mụn giang mai không gây ngứa và đau cho người bệnh. Khi người bệnh nặng những nốt mụn giang mai sẽ tiết ra dịch chứa nhiều xoắn khuẩn.

  Sau 3 đến 5 ngày xuất hiện các dấu hiệu bệnh giang mai như: vết loét lớn và ở vùng lân cận sẽ bắt đầu nổi nhiều hạch nhỏ. Các vết loét này thường tự biến mất trong vòng 3 đến 6 tuần và không để lại bất cứ biến chứng gì. Còn hạch có xu hướng phát triển với kích thước to trong thời gian dài rồi cũng tự tiêu biến.

  Nếu lúc này người bệnh không điều trị bệnh giang mai, xoắn khuẩn có thể xâm nhập vào máu. Lúc này, cơ thể sản sinh kháng thể và người bệnh đã có thể chẩn đoán giang mai qua xét nghiệm huyết thanh.

Giai đoạn phát triển

  Giang mai giai đoạn 2 bắt đầu vào khoảng 45 ngày sau thời kỳ 1. Lúc này, xoắn khuẩn tồn tại ở khắp cơ thể và gây ra những dấu hiệu bệnh giang mai sau đây:

  Trên da xuất hiện các phát ban đối xứng màu hồng nhạt, trong như vết dát tròn, ấn vào sẽ biến mất và không gây ngứa ngáy. Những vết mụn đỏ tập trung chủ yếu ở hai bên mạn sườn, ngực, tay và bụng. Sau một thời gian, các phát ban đỏ to lên, mưng mủ và liên kết thành hình súp lơ hoặc quả dâu tây.

  Các sẩn giang mai có dạng vảy nến, sẩn hoại tử… tập trung thành một mảng lớn và khi cọ xát nhiều sẽ gây chảy máu. Sẩn xuất hiện toàn thân nhưng nhiều nhất là ở hai tay và chân.

  Hình thành các tổn thương khác như nốt phỏng nước hoặc trông giống như mụn cóc ở khu vực ẩm ướt của cơ thể.

  Vào giai đoạn phát triển, dấu hiệu bệnh giang mai còn có thể nhận biết thông qua những triệu chứng ở cơ thể như: mệt mỏi, rụng tóc, đau cơ, đau họng…

  Nếu không điều trị bệnh giang mai, các triệu chứng ở giai đoạn 2 sẽ biến mất sau 2 đến 6 tuần. Nhưng vài tháng sau sẽ tái phát trở lại và kéo dài lên đến 2 năm.

Giai đoạn tiềm ẩn

Giai đoạn biến chứng

  Giai đoạn cuối của bệnh giang mai diễn ra từ 10 năm đến 20 năm sau khi nhiễm bệnh. Vào thời kỳ này, vi khuẩn Treponema Pallidum đã xâm nhập vào khắp cơ thể và gây tổn thương não, hệ thần kinh, tim, mạch máu, gan…

  Các dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn 3 khác trầm trọng: người bệnh có thể bị mất trí nhớ, dáng đi bất thường, tê tứ chi, mù lòa, viêm động mạch chủ, bại liệt, rối loạn tâm thần, hoặc thậm chí là tử vong… Trước đây, có khoảng 25% trường hợp mắc bệnh giang mai chuyển sang giai đoạn cuối. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của y học mà tỷ lệ đã giảm đi rất nhiều.

Phòng khám điều trị bệnh giang mai hiệu quả

  Nếu cơ thể có những dấu hiệu bệnh giang mai kể trên, bạn hãy đến phòng khám Đa khoa An Đức để bác sĩ kiểm tra và đưa ra lộ trình điều trị tốt nhất. Đây là cơ sở y tế có đầy đủ giấy phép hoạt động và chứng chỉ hành nghề nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng. Không những vậy, khi đến trực tiếp phòng khám để chữa bệnh giang mai, bệnh nhân còn nhận được nhiều dịch vụ y tế chuyên nghiệp sau:

Điều trị bệnh giang mai hiệu quả tại phòng khám Đa khoa An Đức

Dấu Hiệu Bệnh Giang Mai Ở Miệng

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng thường bị nhầm lẫn với với các dấu hiệu của bệnh nhiệt miệng, viêm lợi, lở loét chân răng… Điều này khiến cho bệnh nhân khó nhận biết mình mắc bệnh giang mai ở miệng và có biện pháp điều trị kịp thời khiến cho bệnh ngày càng nặng, vùng tổn thương lan rộng khắp miệng gây ảnh hưởng lớn đến việc ăn uống và giao tiếp của bệnh nhân.

Hình ảnh giang mai ở miệng

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng

Giang mai là bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema Pallidum gây ra. Bệnh thường lây lan qua đường tình dục, bất kể hình thức quan hệ tình dục không an toàn nào đều có thể dẫn đến lây nhiễm bệnh giang mai (kể cả là quan hệ tình dục bằng miệng, thông qua hậu môn)

Bệnh giang mai có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào, bệnh giang mai nếu không được điều trị kịp thời thì sẽ gây ra những biến chứng rất nguy hiểm như gây rối loạn cảm giác, loạn chức năng co thắt, bệnh xương khớp, biến chứng ở khu vực mắt…, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh giang mai ở miệng xảy ra ở những người có quan hệ tình dục bằng miệng (Đặc biệt là những người có vấn đề về răng miệng như trầy xước miệng, chảy máu chân răng, viêm chân răng…)

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng phát triển qua 2 giai đoạn

Giang mai giai đoạn 1 ở miệng: Những dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng trong giai đoạn này là sự xuất hiện của các săng giang mai ở miệng với đặc điểm là các vết loét màu hồng nhạt, bờ nhẵn, không sưng đau, hình tròn hoặc bầu dục. Các vết loét này có thể xuất hiện ở lưỡi hoặc bên trong khoang miệng. Các vết loét này thường xuất hiện sau khoảng 10- 90 ngày sau khi có sự tiếp xúc với nguồn bệnh.

Ngoài triệu chứng cơ bản này ra, bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở miệng còn thấy các biểu hiện khác như bợt trắng đục, đau họng kéo dài, nuốt vướng, sưng hạch ở cổ và nhiều nơi.

Giang mai giai đoạn 2 ở miệng: Trong giai đoạn này, dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng vẫn tiếp tục diễn ra với các vết loét hiện hữu ở bên trong hoặc xung quanh miệng. Vết loét thường không đau, chỉ kéo dài vài ngày hoặc vài tuần sau đó tự mất đi nhưng vẫn tiếp tục lan ra toàn thân.

Ở giai đoạn 2, bệnh nhân còn thể xuất hiện thêm các triệu chứng như nổi ban khắp cơ thể, bị rụng tóc bất thường, đau bụng, sưng khớp, có thể có cảm giác rát ở bàn tay hoặc gan bàn chân… cũng có thể xuất hiện thêm một số dấu hiệu ở cơ quan sinh dục.

Những lưu ý khi mắc bệnh giang mai ở miệng

Bệnh giang mai ở miệng rất dễ lây truyền nếu như bệnh nhân không có ý thức phòng tránh bệnh cho những người thân xung quanh. Do đó, khuyến cáo với những bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở miệng đó là không nên dùng chung bất cứ đồ dung cá nhân nào với những người xung quanh như khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần áo… Người bệnh trong quá trình này cung không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… để tránh tình trạng bệnh phát triển nặng hơn.

Ngoài ra, điều cần thiết nhất mà bạn cần làm đó là nên đến bệnh viện thăm khám ngay để được làm các xét nghiệm cần thiết và được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị thích hợp, tránh biến chứng xấu xảy ra.

Vì dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng rất dễ nhầm lẫn với những dấu hiệu của bệnh răng miệng thông thường nên bệnh nhân cần hết sức thận trọng, không nên tự ý mua thuốc điều trị bệnh khi chưa biết rõ mình mắc bệnh gì. Điều này có thể dẫn đến những phản ứng phụ gây bất lợi cho cơ thể bạn và bất lợi cho quá trình điều trị bệnh giang mai sau này.

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng có thể được ngăn chặn kịp thời khi bạn phát hiện và điều trị sớm. Biện pháp phòng tránh bệnh giang mai ở miệng hiệu quả nhất đó là quan hệ tình dục an toàn, tránh sử dụng chung các vật dụng cá nhân, đảm bảo một lối sống khoa học và an toàn. Mọi thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ số máy 0386.977.199 để được các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh tư vấn miễn phí.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Hưng Thịnh

Địa chỉ: Số 380 – Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội Liên hệ với bác sĩ để được tư vấn miễn phí!

Dấu Hiệu Của Bệnh Giang Mai Bẩm Sinh

Trong 2 năm đầu đời bé sẽ xuất hiện các dấu hiệu như có những mụn phỏng nước ở lòng bàn tay hoặc bàn chân, da bị sần, trong những mụn nước có xoắn trùng và bé sẽ bị sổ mũi kéo dài. Trong giai đoạn này bệnh có nguy cơ lấy nhiễm rất lớn.

Dấu hiệu nhận biết giang mai bẩm sinh muộn

Nếu bệnh phát tác từ năm thứ 3 trở về sau thì được gọi là giang mai giai đoạn muộn. Khi này bệnh đã gây tổn thương và ăn sâu vào cơ thể của bé và nên ít khi xảy ra lây nhiễm bệnh.

Bé sẽ xuất các triệu chứng như xuất hiện vết màu hồng xếp hình vòng cung và sẽ tự mất đi, không để lại sẹo. Xuất hiện mụn giang mai có thể bị loét, sùi, gôm giang mai hình hạt tròn, không đau, chúng sẽ to dần ra và vỡ loét, chuyển sang màu tím rồi để lại sẹo.

Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiện Hòa thì bệnh giang mai bẩm sinh dù sớm hay muộn cũng đều gây hạ rất lớn cho trẻ. Chúng sẽ xâm nhập vào lục phủ ngũ tạng, gây hại hệ tim mạch, não bộ, viêm mống mắt, viêm võng mạc… và đi kèm những biến chứng như hở hàm ếch, xương chày có hình lưỡi liềm… Việc điều trị nếu chậm trễ có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bé. Vì thế khi thấy các dấu hiệu của bệnh giang mai cần nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Việc điều trị sớm có thể tăng tỉ lệ điều trị thành công cho bé.

Phòng khám đa khoa Thiện Hòa là địa chỉ mà hiện nay nhiều bệnh nhân mắc bệnh giang mai tin tưởng tìm đến. Phòng khám quy tụ được đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm cùng với các trang thiết bị y tế hiện đại tiên tiến có thể phục vụ tốt nhất cho việc khám và điều trị bệnh. Phòng khám xứng đáng là địa chỉ tin cậy mà nhiều bệnh nhân tìm đến.