Top 10 # Xem Nhiều Nhất Xem Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột

BÀN TAY NẶN BỘTGeorges Charpak – Viện sĩ Viện hàn lâm Pháp- Giải Nobel Vật lí 1992Phương pháp dạy học tích cực dựa trên cơ sở của thí nghiệm nghiên cứu…Áp dụng cho môn khoa học tự nhiên-Chú trọng hình thành kiến thức-Bằng các thí nghiệm, tìm tòi-Chính học sinh tìm ra câu trả lờiTHÍ NGHIỆM – QUAN SÁT – NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU – ĐIỀU TRA, LÀM MÔ HÌNH…HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THỰC HIỆN PP “BÀN TAY NẶN BỘT”?TRƯỚC ĐÂY VÀ HÔM NAY …THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌCĐiều gì sẽ xảy ra ?Đối chiếu dự báo ban đầu1. Cơ sở khoa học của phương pháp “BTNB”: Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi – nghiên cứu: Xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của NCKH và sự xác định các kiến thức KH, kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB Đề xuất tình huống; nêu các giả thuyết, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu 2. Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứua) Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài họcb) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa họcc) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đíchd) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu.e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứuf) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘTTIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Quan sátVật thậtHiện tượngThực tạiGần gũiCảm nhận được2. HọcLập luậnĐưa ra lí lẽThảo luậnXây dựng kiến thức cho mìnhCác ý kiếnKết quả đề xuấtCÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT3. Các hoạt động đề raTổ chức theo các giờ họcTạo ra tiến bộ dần dần cho hsGắn với chương trìnhDành phần lớn quyền tự chủ cho hs4. Thời gian cho một đề tàiTối thiểu 2 giờ/tuầnCó thể kéo dài trong nhiều tuầnTính liên tục của hoạt độngPhương pháp sư phạm đảm bảo trong suốt quá trình học tậpCÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘTPHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO CÁ NHÂN (nhóm)theo phương pháp Bàn tay nặn bộtVở thí nghiệm ghi nhận tiến trình thực nghiệm bằng ngôn ngữ riêng3. Một số phương pháp tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu: Phương pháp quan sátb) Phương pháp thí nghiệm trực tiếpc) Phương pháp làm mô hìnhd) Phương pháp nghiên cứu tài liệu4. Các bước của tiến trình dạy học theo phương pháp “BTNB”Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đềBước 2: Hình thành câu hỏi của học sinhBước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệmBước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứuBước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

5. Một số kĩ thuật dạy học trong triển khai phương pháp bàn tay nặn bột

14Một số vấn đề cần chú ý:

– Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời– Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thực hành– Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận. – So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học – Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT– Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB ( Xây dựng kế hoạch cá nhân, nhóm, tổ…)

– GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.

– Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.

Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.

– Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘTXây dựng tiết học theo các vấn đề:

Mục tiêu bài học

Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB

PP thí nghiệm sử dụng

Thiết bị cần có

Những thí nghiệm có thể thực hiện

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘTTổ chức lớp học:

Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.

Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.

Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Trong quá trình giảng dạy:

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT-Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.-Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP. -Để đảm bảo thời gian: Sau khi HS đề xuất thí nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các nhóm học sinh.ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT-Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian.-Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen choHS.-Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học.Mọi hoạt động thí nghiệm dành cho học sinh đều mang đến niềm vui học tập, tạo cho các em nhiều cảm xúc học tập,… chính những điều đó giúp các em nhớ sâu, nhớ lâu và có theå theo suốt cuộc đời.Chính chúng ta mang lại niềm vui vaø sự tự tin trong học tập cho các em !

Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Là Gì?

Bàn tay nặn bột là một chiến lược về giáo dục khoa học, được Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo ra và phát triển từ năm 1995 dựa trên cơ sở khoa học của sự tìm tòi – nghiên cứu, cho phép đáp ứng những yêu cầu dạy học mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đã được vận dụng, phát triển và có ảnh hưởng sâu rộng không chỉ ở Pháp mà còn ở nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới

Vậy phương pháp Bàn tay nặn bột là gì? Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác,Bàn tay nặn bột luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột?

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.

a) Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB

Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB là một vấn đề cốt lõi, quan trọng. Tiến trình tìm tòi nghiên cứu của học sinh không phải là một đường thẳng đơn giản mà là một quá trình phức tạp. Học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học); nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. Trong quá trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức.

b) Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp BTNB

Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức này không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu ở mức độ nào? Giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương đối với trình độ, độ tuổi của học sinh và điều kiện địa phương.

c) Cách thức học tập của học sinh

Phương pháp BTNB dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ hơn cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học. Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập của học sinh là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu

d) Quan niệm ban đầu của học sinh

Quan niệm ban đầu là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng. Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh, còn gọi là các “khái niệm ngây thơ”. Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã được học mà là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó.

Tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp dạy học BTNB. Biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đa dạng và phong phú. Biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong quá trình nhận thức của học sinh. Chướng ngại chỉ bị phá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm của mình đúng hay sai.

Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứu

Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ của học sinh. Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định (một giáo án nhất định). Giáo viên được quyền biên soạn tiến trình giảng dạy của mình phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

a)HScần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi.

b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học

c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏihọc sinhnhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích.

d) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm màhọc sinhcòn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho mình và cho người khác hiểu.

e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứu.

f) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.

Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

a) Phương pháp quan sát: Quan sát được sử dụng để:

– Giải quyết một vấn đề;

– Miêu tả một sự vật, hiện tượng;

– Xác định đối tượng;

– Kết luận.

b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp

Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:

– Vật liệu thí nghiệm;

– Bố trí thí nghiệm;

– Kết quả thu được

– Kết luận.

c) Phương pháp làm mô hình

d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu

10 nguyên tắc cơ bản 2.1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm

a) Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.

c) Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn.

d) Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.

e) Bắt buộc mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của các em.

f) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói của học sinh.

2.2. Những đối tượng tham gia

a) Các gia đình, khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.

b) Ở địa phương, các cơ sở khoa học (Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.

c) Ở địa phương, các viện đào tạo giáo viên (Trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm) giúp các giáo viên về kinh nghiệm và phương pháp dạy học.

d) Giáo viên có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môđun kiến thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải pháp thắc mắc. Giáo viên cũng có thể tham gia hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.

Trần Nam @ 13:13 26/10/2016 Số lượt xem: 207

Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột

Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong , Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Phương Pháp Và Phương Tiện Dạy Học, Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột, Ngữ Pháp Cô Mai Phương, Phương Pháp Dạy Học Hợp Tác, Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Phương Pháp 5s, Văn Bản Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Phương Pháp Luận Là Gì, Phương Pháp Luận, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Học Đại Học, Phương Pháp Thống Kê, Đề Thi Môn Phương Pháp Tính, Tự Học Theo Phương Pháp Tín Chỉ, Tự Học Theo Phương Pháp Dạy Tín Chỉ, Phương Pháp Ngữ âm Trị Liệu, Phương Pháp Tả Cảnh, Đề Thi Phương Pháp Tính, Phương Pháp Luận Sử Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học Pdf, Phương Pháp Tâm Lý Giáo Dục, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Học Tập, Phương Pháp Chuyển Gen Bắn Vi Đạn, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học, Các Phương Pháp Điều Trị Ung Thư Vú, Phương Pháp Irac, Phuong Phap Hoc Noi Trong Gio Anh Van , Phương Pháp Dạy Học Kỹ Thuật, Lý Luận Phương Pháp Dạy Học, Hãy Trình Bày Tóm Tắt Phương Pháp 5s, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học (3 Tín Chỉ), Phương Pháp Làm Bài Lý Luận Văn Học, Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả, Mẫu Phương Pháp Chứng Từ Ghi Sổ, Phương Pháp Nuôi Cấy Mô Tế Bào, Đề Cương Phương Pháp Dạy Học Môn Toán, Lựa Chọn Và Phê Duyệt Phương Pháp, Đề Tài Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Giải Phương Pháp Tính, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Dạy Học Tích Cực, Khái Niệm Phương Pháp Dạy Học, Bà Phương Pháp Giâm Cành, Đề Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, ôn Tập Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Con Người, Máy Móc, Vật Liệu Và Phương Pháp, Tiểu Luận Phương Pháp 5s, Đề Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Các Phương Pháp Đánh Giá Hồ Sơ Dự Thầu, Các Phương Pháp Bón Phân Cho Cây Cam Thời Kì Đã Cho Quả, Đề Cương Phương Pháp Tính, Đề Thi Phương Pháp Tính Và Matlab, Phương Pháp Xây Dựng Hệ Thống Gmp, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Là Gì, Luận Văn Thạc Sĩ Phương Pháp Dạy Học Môn Vật Lý, Phương Pháp Viết Đoạn Văn, Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng, Phương Pháp Làm Việc Nhóm, Phương Pháp Chuyên Gia Trong Dạy Học, Phương Pháp Tìm Kiếm Tài Liệu, Phương Pháp Trích Ly Caffeine, Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Hoàng Mộc Lan, Phương Trình Pháp Tuyến, ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Bài Tiểu Luận Phương Pháp Học Đại Học, Phương Pháp Giải Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Phương Pháp Học Đại Học, Bài 8 Phương Pháp Chiết Cành, Phương Pháp Học Đàn Organ Keyboard Tập 1 – Lê Vũ, Phương Pháp Điều Tra Rừng, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Sách Phương Pháp 0 Tuổi, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư, Phương Pháp Tách Chồi, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Làm Việc, Phuong Phap Luận Tư Vấn Giám Sát, Câu Hỏi ôn Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Luận Sáng Tạo, Xác Nhận Giá Trị Sử Dụng Phương Pháp, Một Số Vấn Đề Và Phương Pháp Học Tập Và Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Loại Bỏ Mangan, Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Ngoại Ngữ, Bài Tham Luận Phương Pháp Học Tập, Báo Cáo Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Hp Tâm Lý Học Đại Cương,

Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong , Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Phương Pháp Và Phương Tiện Dạy Học, Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột, Ngữ Pháp Cô Mai Phương, Phương Pháp Dạy Học Hợp Tác, Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Phương Pháp 5s, Văn Bản Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Phương Pháp Luận Là Gì, Phương Pháp Luận, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Học Đại Học, Phương Pháp Thống Kê, Đề Thi Môn Phương Pháp Tính, Tự Học Theo Phương Pháp Tín Chỉ, Tự Học Theo Phương Pháp Dạy Tín Chỉ, Phương Pháp Ngữ âm Trị Liệu, Phương Pháp Tả Cảnh, Đề Thi Phương Pháp Tính, Phương Pháp Luận Sử Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học Pdf, Phương Pháp Tâm Lý Giáo Dục, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Học Tập, Phương Pháp Chuyển Gen Bắn Vi Đạn, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học, Các Phương Pháp Điều Trị Ung Thư Vú, Phương Pháp Irac, Phuong Phap Hoc Noi Trong Gio Anh Van , Phương Pháp Dạy Học Kỹ Thuật, Lý Luận Phương Pháp Dạy Học, Hãy Trình Bày Tóm Tắt Phương Pháp 5s, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học (3 Tín Chỉ), Phương Pháp Làm Bài Lý Luận Văn Học, Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả, Mẫu Phương Pháp Chứng Từ Ghi Sổ, Phương Pháp Nuôi Cấy Mô Tế Bào,

Quy Trình Tiết Dạy Theo Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột

Bước 1:

Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

– Quan sát, suy nghĩ

– Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu…

– Bộc lộ quan niệm ban đầu nêu những suy nghĩ từ đó hình thành câu hỏi, giả thuyết. …..bằng nhiều cách nói, viết, vẽ.

– GV cần: Khuyến khích HS nêu những suy nghĩ …..bằng nhiều cách nói, viết, vẽ.

– GV quan sát nhanh để tìm các hình vẽ khác biệt.

Đây là bước quan trọng đặc trưng của PP BTNB

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm

– Kiểm soát lời nói, cấu trúc câu hỏi, chính xác hoá từ vựng của học sinh.

b, Đề xuất phương án thực nghiệm

– Bắt đầu từ những vấn đề khoa học được xác định, HS xây dựng giả thuyết

HS trình bày các ý tưởng của mình, đối chiếu nó với những bạn khác

-GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề xuất thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi đó.

– GV ghi lại các cách đề xuất của học sinh (không lặp lại)

– GV nhận xét chung và quyết định tiến hành PP thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn

( Nếu HS chưa đề xuất được GV có thể gợi ý hay đề xuất phương án cụ thể)

(chú ý làm rõ và quan tâm đến sự khác biệt giữa các ý kiến)

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

HS hình dung có thể kiểm chứng các giả thuyết bằng…

– Nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm sau đó mới phát các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm

– GV bao quát và nhắc nhở các nhóm chưa thực hiện, hoặc thực hiện sai…

… tổ chức việc đối chiếu các ý kiến sau một thời gian tạm đủ mà HS có thể suy nghĩ

… khẳng định lại các ý kiến về phương pháp kiểm chứng giả thuyết mà HS đề xuất.

– GV không chỉnh sửa cho học sinh

…thí nghiệm (Ưu tiên thí nghiệm trực tiếp trên vật thật)

…quan sát,

…điều tra

…nghiên cứu tài liệu.

– HS sinh ghi chép lại vật liệu thí nghiệm, cách bố trí, và thực hiện thí nghiệm (mô tả bằng lời hay hình vẽ),

– HS kiểm chứng các giả thuyết của mình bằng một hoặc các phương pháp đã hình dung ở trên (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu).

… tập hợp các điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng các ý tưởng nghiên cứu được đề xuất.

Thu nhận các kết quả và ghi chép lại để trình bày

… giúp HS phương pháp trình bày các kết quả.

Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức

HS kiểm tra lại tính hợp lý của các giả thuyết mà mình đưa ra

… động viên HS và yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu.

…giúp HS lựa chọn các lý luận và hình thành kết luận.

Sau khi thực hiện nghiên cứu, các câu hỏi dần dần được giả quyết, các giải thuyết dần dần được kiểm chứng tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chính xác một cách khoa học. – GV có trách nhiệm tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức bài học.

– GV khắc sâu kiến thức bằng cách đối chiếu biểu tưởng ban đầu

* Nếu giả thuyết sai: thì quay lại bước 3.

* Nếu giả thuyết đúng:

Thì kết luận và ghi nhận chúng.