Top 8 # Xem Nhiều Nhất Xenlulozơ Và Tinh Bột Khác Nhau Về Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Bài 52. Tinh Bột Và Xenlulozơ

Ngày soạn: 08/04/2015.Ngày dạy: 15/04/2015.

Tiết 63. TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được:( Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.( Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H10O5-)n.( Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: phản ứng thủy phân, phản ứng màu của hồ tinh bột và iot.( Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất.( Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.2. Kĩ năng:( Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật …rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ.( Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. ( Phân biệt tinh bột với xenlulozơ.( Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ.3. Thái độ:– Có ý thức học tập nghiêm túc; khai thác và sử dụng tinh bột, xenlulozơ hợp lí góp phần bảo vệ thực vật.4. Trọng tâm: ( Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H10O5- )n.( Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: phản ứng thủy phân, phản ứng màu của hồ tinh bột và iot.5. Định hướng năng lực─ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực thực hành hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng dạy – học: GV: ─ Hóa chất: Tinh bột, xenlulozơ (bông gòn), nước, hồ tinh bột, iot. ─ Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, muôi, đèn cồn, máy lửa…HS: tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.2. Phương pháp: ─ Trực quan – Đàm thoại – Làm việc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định lớp: (1p)2. Kiểm tra bài cũ: (3p)Sử dụng 2 câu hỏi trắc nghiệm về: CTPT của saccarozơ; phản ứng tráng gương của glucozơ.3. Bài mới: ĐVĐ Vào bài mới. (1p)

Hoạt động của GV ─ HSNội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ. (4p)

– GV: Yêu cầu HS quan sát tranh/máy chiếu, kết hợp SGK, liên hệ thực tế và nêu trạng thái tự nhiên của xenlulozơ và tinh bột.– HS: QS tranh sát, tìm hiểu thông tin SGK và nêu trạng thái tự nhiên của xenlulozơ và tinh bột.– GV: Chuẩn hóa kiến thức và ĐVĐ sang III. Trạng thái tự nhiên:– Tinh bột có nhiều trong hạt, củ, quả như lúa: lúa, ngô, sắn.– Xenlulozơ có nhiều trong sợi bông, tre, gỗ, nứa….

Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ. (6p)

– GV: Yêu cầu HS quan sát trạng thái, màu sắc của tinh bột và xenlulozơ. – HS: Quan sát.– GV: Làm thí nghiệm hòa tan tinh bột và xenlulozơ vào nước, đun nóng 2 ống nghiệm. Yêu cầu HS Quan sát, nêu nhận xét ─ Kết luận về tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ. – HS: Quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và nêu kết luận về tính chất vật lí và ghi vở.– GV: Chuẩn hóa kiến thức và ĐVĐ sang IIIII. Tính chất vật lí:– Tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. Riêng tinh bột tan được trong nước nóng.

Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ. (5p)

– GV: Cho HS quan sát công thức phân tử của tinh bột và xenlulozơ / máy, giới thiệu ý nghĩa chỉ số n (số mắt xích) của phân tử tinh bột và xenlulozơ; yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử và phân tử khối của tinh bột và xenlulozơ.– HS: Theo dõi, nghiên cứu thông tin SGK, nhận xét và ghi vở các kiến thức trọng tâm.– GV: Chuẩn hóa kiến thức và ĐVĐ sang IVIII. Đặc điểm cấu tạo phân tử:– PTK rất lớn.– Phân tử được tạo thành do nhiều nhóm – C6H10O5 – (mắt xích) liên kết với nhau.– Công thức chung là: ( – C6H10O5 – )n.+ Tinh bột: n

Cách Nhận Biết Glucozơ, Saccarozơ, Tinh Bột, Xenlulozơ Hay, Chi Tiết

Lý thuyết và Phương pháp giải

a. Glucozơ

+ Có tính chất của rượu đa (làm tan Cu(OH) 2)

+ Có tính chất của andehit (có thể nhận biết bằng phản ứng tráng bạc,…)

b. Fructozơ

+ Có tính chất của rượu đa ⇒ dùng Cu(OH) 2 để nhận biết

+ Ngoài ra trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ nên fructozơ bị oxi hóa bởi phức bạc – amoniac (phản ứng tráng bạc) hay Cu(OH) 2 đun nóng.

c. Saccarozơ

+ Có tính chất của rượu đa chức (làm tan Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh lam).

+ Không tham gia phản ứng tráng bạc (nên gọi là đường không khử).

+ Tuy nhiên saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ nên sản phẩm thủy phân tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH) 2/t o

d. Mantozơ

+ Có tính chất của rượu đa (làm tan Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh lam)

+ Có tính khử tương tự glucozơ (phản ứng tráng bạc; tác dụng với Cu(OH) 2/t o).

+ Bị thủy phân tạo ra glucozơ

Ví dụ minh họa

Bài 1: Nêu phương pháp nhận biết các chất rắn màu trắng sau: Tinh bột, glucozo và saccarozo.

Hướng dẫn:

Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột. cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.

Bài 2: Phân biệt dung dịch các hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học: Saccarozo, mantozo, glixerol, andehit axetic.

Hướng dẫn:

Bài 3: Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học.

a) Glucozo, glixerol, etanol, axit axetic.

b) Fructozo, glixerol, etanol.

c) Glucozo, fomanđehit, etanol, axit axetic.

Hướng dẫn:

a. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử trên.

– Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic.

– Ba mẫu thử còn lại không có hiện tượng.

Cho Cu(OH) 2 lần lượt vào 3 mẫu thử còn lại

– Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol

– Hai mẫu thử còn lại tạo dung dịch màu xanh, sau đó đun nhẹ hai dung dịch này:

+) Dung dịch tạo kết tủa đỏ gạch là glucozo.

+) Dung dịch vẫn màu xanh là glixerol.

b. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

Cho Cu(OH) 2 và một ít kiềm lần lượt vào các mẫu thử trên và đun nhẹ

– Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol.

– Mẫu thử vẫn có màu xanh là glixerol.

– Mẫu thử ban đầu có màu xanh, sau đó tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng là fructozo.

c. Cho giấy quỳ tím vào dung dịch chứa các chất trên, dung dịch nào chuyển màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic. Sau đó, cho Cu(OH) 2 vào 3 mẫu thử còn lại.

– Mẫu thử tạo dung dịch màu xanh là glucozo.

– Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là: HCHO và C 2H 5 OH

Đun nóng hai mẫu thử này , mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là HCHO còn lại là C 2H 5 OH

B. Bài tập trắc nghiệm

A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3

B. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm

C. Dung dịch nước brom

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch I 2 (cồn iot)

D. Dung dịch quì tím

Bài 3: Cho bốn ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: glucozơ, glixerol, etanol. Có thể dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây nhận biết chúng?

A. Cu(OH) 2 trong kiềm đun nóng.

C. Kim loại natri

D. Dung dịch nước brom

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Bài 4: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch gồm glixeron, andehit axetic, glucozơ. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ trên?

C. CuO và dd Br 2

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

– AgNO 3/NH 3 nhận biết anđehit axetic.

Bài 5: Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể phân biệt tất cả các dung dịch nào sau đây?

A. Glucozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic.

B. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancoletylic

C. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol

D. Saccarozơ, glixerol, andehit axetic, ancol etylic

Bài 6: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết tinh bột?

Bài 7: Dùng thuốc thử AgNO 3/NH 3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?

A. Glucozơ và mantozơ

B. Glucozơ và glixerol

C. Saccarozơ và glixerol

D. Glucozơ và fructozơ

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Bài 8: Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch chất riêng biệt: saccarozo, mantozo, etanol và formalin.

D. Dd NaOH

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Tinh Bột Ăn Sao Cho Đúng? Phân Biệt Tinh Bột Tốt Và Xấu

Tuy vậy, không phải loại thực phẩm nào cũng cung cấp tinh bột như nhau.

Những người quan tâm đến dinh dưỡng – như dân thể hình – thường hay dùng các khái niệm “carb tốt, carb xấu” để chỉ những loại thức ăn cung cấp năng lượng cho cơ thể.

(*) Nếu bạn còn thắc mắc thì Carb là viết tắt của Carbohydrate: tinh bột.

Phân biệt Carb tốt và Carb xấu

Để hiểu và Carb tốt, Carb xấu, trước tiên chúng ta cần hiểu rõ khái niệm GI (Glycemic Index).

GI (Glycaemic Index) là chỉ số phản ánh tốc độ làm tăng đường huyết sau khi ăn các thực phẩm giàu chất bột đường.

Thực phẩm có chỉ số GI cao thường chứa loại đường Glucose hấp thu nhanh. Điều này đó có nghĩa là sau khi ăn các thực phẩm loại này, thì mức đường Glucose trong máu sẽ tăng vọt lên rất nhanh, nhưng cũng giảm nhanh ngay sau đó.

Trong khi đó, các thực phẩm có chỉ số GI thấp sẽ tốt hơn vì mức đường huyết được tăng lên từ từ đều đặn, và cũng giảm xuống một cách chậm rãi giúp giữ được nguồn năng lượng ổn định, có lợi hơn cho sức khỏe và trí não.

>> Thực phẩm dinh dưỡng hỗ trợ tăng cân, tăng cơ hiệu quả >> Làm thế nào để tăng cân cho người gầy

Complex Carbs – Good Carbs (Carbs tốt):

Giàu chất xơ và dinh dưỡng

Chỉ số GI thấp

Ăn mau thấy no, ít calories

Kích thích quá trình trao đổi chất 1 cách tự nhiên

Simple Carbs – Bad Carbs (Carbs xấu):

Ít chất xơ và dinh dưỡng

Chỉ số GI cao

Nhiều calories, dễ chuyển hóa thành chất béo.

Nồng độ Glucose trong máu cao, dễ cảm thấy mệt, uể oải

Ảnh hưởng của Carbs tốt, Carbs xấu đến cơ thể?

Chỉ số GI của một thực phẩm được phân loại thấp, trung bình hoặc cao, điểm này đặc biệt quan trọng đối với tất cả mọi người đặc biệt những anh em tập Gym chúng ta.

Nếu chúng ta ăn những thực phẩm có chỉ số GI cao, đồng nghĩa với việc lượng đường trong máu sẽ tăng cao trong một khoảng thời gian ngắn. Việc cung cấp năng lượng cho cơ thể diễn ra rất nhanh, nhưng ngay sau đó sẽ giảm nhanh và nếu chúng ta không kịp thời bổ sung năng lượng sẽ gây ra những khoảng thời gian thiếu năng lượng cần thiết để hoạt động.

Vấn đề là ở chỗ này, nếu chúng ta nạp quá nhiều Carb loại này trong một thời gian ngắn dẫn đến lượng đường trong trong máu tăng nhanh, lúc này cơ thể sẽ hiểu là chúng đang dư năng lượng và sẽ dự trữ phần năng lượng dư thừa này dưới dạng mỡ.

Một lý do khác cũng nguy hiểm không kém bên cạnh việc hấp thu nhanh là quá trình giảm mạnh ngay sau đó sẽ khiến cơ thể nhanh đói, điều này sẽ khiến chúng ta ăn thường xuyên hơn, nhiều hơn, dẫn đến việc tăng cân dễ dàng hơn. (Dĩ nhiên, nếu bạn đang muốn tăng cân thì những loại Carb này là có lợi nếu bạn dùng hợp lý.)

Những loại thực phẩm có chỉ số GI cao là Bánh Mì, Bánh Ngọt, Cơm, Kẹo, Đường, Nước Ngọt, Bún, Hủ Tíu

Ngược lại, những thực phẩm có chỉ số GI thấp thì tốc độ hấp thụ lượng đường vào máu diễn ra chậm hơn, giữ lượng đường huyết trong máu ổn định. Hơn nữa, việc tiêu hóa các loại thức ăn có chỉ số GI thấp diễn ra chậm hơn, khiến quá trình trao đổi chất của cơ thể chậm, khiến chúng ta no lâu hơn.

Những thực phẩm với chỉ số GI thấp giúp cung cấp năng lượng liên tục và kéo dài, đó là những thực phẩm như: Rau các loại, Ngũ cốc nguyên hạt, Khoai Lang.

Nên dùng Carb tốt, Carb xấu thế nào trong bữa ăn hằng ngày?

Nói như vậy không có nghĩa là bạn loại bỏ hoàn toàn Carb xấu và chỉ ăn Carb tốt. Bạn cần ăn đầy đủ cả 2 loại này trong thực đơn hàng ngày.

Việc phân biệt carb tốt hay carb xấu tùy thuộc rất nhiều vào mục đích của mỗi người.

Nếu chúng ta cần năng lượng tức thời cho các hoạt động cao và liên tục (như trước các buổi tập Gym hoặc thời gian nghỉ giao lao giữa các hiệp tập luyện, ngay sau khi tập) thì các thực phẩm với chỉ số GI cao là phù hợp.

Ngược lại, chúng ta nên dùng các loại thực phẩm với chỉ số GI thấp trong các hoạt động cần sự dẻo dai và kéo dài.

Các loại thực phẩm làm tăng đường huyết nhanh sẽ có GI cao từ 70 trở lên, GI trung bình là từ 56 đến 69, GI thấp dưới 55 sẽ là những lọai thực phẩm làm tăng đường huyết chậm. (2)

Theo Angela Rowan, Chuyên gia dinh dưỡng, Giám đốc Phân viện Sức Khỏe của Fonterra Brands ở New Zealand thì “Bộ não chúng ta phụ thuộc vào Glucose vì nó là nguồn năng lượng giúp duy trì liên tục hoạt động chức năng và quá trình học hỏi”. Chuyên gia Rowan cũng cho biết thêm: “những thực phẩm có GI thấp sẽ cung cấp lượng Glucose ổn định hơn cho não giúp khả năng tập trung tốt hơn”.

chúng tôi biên tập theo bài viết tham khảo tại Bodee.vn

Cân Nhắc Giữa Phương Pháp Giảm Cân Không Ăn Tinh Bột Và Hạn Chế Tinh Bột Giảm Cân

Không ăn tinh bột có giảm cân không? Có lẽ ai cũng biết tinh bột là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cân nặng mất kiểm soát nên hầu như ai cũng muốn bỏ tinh bột giảm cân. Vậy nguyên nhân cho việc ai cũng muốn kiêng tinh bột giảm cân là gì? Trong cuốn sách “Calo tốt, calo xấu” (2007), BS Taubes giải thích việc ăn các thực phẩm chứa tinh bột nhiều khiến chúng ta luôn trong tình trạng thèm ăn bởi ăn nhiều tinh bột khiến cơ thể sản xuất ra nhiều hormone insulin – một loại hormone luôn trực sẵn lấy đi chất dinh dưỡng trong máu dẫn đến tình trạng cơ thể lúc nào cũng thiếu hụt chất dinh dưỡng và lúc nào cũng muốn nạp thêm chất dinh dưỡng mới khiến cho dạ dày lúc nào cũng trong tình trạng kích thích, tạo ra cảm giác đói liên tục dẫn đến “càng ăn càng tăng cân”.

Với suy nghĩ kiêng tinh bột để giảm cân nhanh nhiều người đã áp dụng thực đơn giảm cân không có tinh bột vào chế độ ăn kiêng giảm cân của mình. Vậy điều này có thực sự đúng và nên hay không? Vấn đề không ăn tinh bột có giảm được cân không là đề tài được rất nhiều nhà khoa học quan tâm, theo các nhà khoa học việc nhịn tinh bột giảm cân đồng nghĩa với việc ngừng cung cấp glucose cho các tế bào thực hiện các hoạt động trao đổi chất, do vậy cơ thể sẽ chuyển sang giải phóng lượng mỡ thừa để tạo nguyên liệu cho các tế bào. Thường những người béo phì mắc bệnh tiểu đường nếu dùng cách giảm cân không ăn tinh bột có thể giúp ổn định đường huyết tạm thời, và giảm cân nhanh.

Mặc dù vậy, các nhà nghiên cứu cũng cho biết nếu kéo dài giảm cân bằng cách không ăn tinh bột sẽ rất có hại cho sức khỏe, có thể dẫn đến các hiện tượng như hoa mắt chóng mặt, đau dạ dày, giảm chức năng của hệ thần kinh.. Thậm chí có người còn xuất hiện các biểu hiện tiêu chảy, táo bón, tụt huyết áp, dị ứng, căng thẳng, dễ nổi cáu bởi sự thiếu đột ngột các vitamin nhóm B và các khoáng chất như pyridoxin, niacin, riboflavin, acid folic.

Nguy hiểm hơn nữa nếu giảm cân bằng phương pháp không ăn tinh bột cholesterol xấu LDL tăng cao do ăn nhiều chất béo thay vì dùng bữa với thực phẩm chứa tinh bột. Do vậy, chúng ta không nên không ăn tinh bột để giảm cân để tránh được ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Với những lý giải về vì sao ăn nhiều tinh bột tăng cân và tác hại của giảm cân ko ăn tinh bột thì có lẽ nhiều người cảm thấy lo lắng, các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng những người béo phì không nên quá lo lắng về vấn đề ăn tinh bột sẽ tăng cân, cũng không nên loại bỏ hoàn toàn trong chế độ ăn kiêng giảm cân, để đảm bảo giảm cân nhưng vẫn cung cấp được lượng tinh bột cần thiết cho cơ thể chúng ta nên dùng các loại thực phẩm chứa tinh bột với lượng chất xơ cao như: gạo lứt, khoai lang, khoai sọ.. Ngoài ra để tìm hiểu về thực phẩm tinh bột giảm cân bạn có thể tham khảo bài viết “14 loại tinh bột giảm cân” hoặc “các loại tinh bột giúp giảm cân hiệu quả” trên báo sức khỏe để bổ sung vào thực đơn giảm cân hạn chế tinh bột.

Nhưng nếu áp dụng thực đơn giảm cân bằng cách hạn chế tinh bột thì nên áp dụng chế độ ăn giảm câ n như thế nào đây? Bạn đã biết đến chế độ ăn giảm cân ít tinh bột ketogenic chưa? Đây là chế độ ăn giảm cân ít tinh bột được phát minh bởi tiến sĩ R.M Wilder của trung tâm Y tế Mayo, Mỹ, lúc đầu được nghiên cứu để áp dụng cho các bệnh nhân mắc bệnh động kinh, sau này khi thấy được hiệu quả thì phương pháp này được lan truyền rộng rãi hơn tại nhiều nước trên thế giới. Phân tích về tại sao chế độ ăn giảm cân ketogenic Tiến sĩ H.M. Dashti cho rằng thực đơn ăn giảm cân Keto – chế độ cắt tinh bột giảm cân có thể làm giảm cân nặng nhanh chóng, giúp cân bằng cholesterol và chất béo triglyceride, tuy nhiên không nên kéo dài cách giảm cân hạn chế tinh bột ăn nhiều chất béo để tránh các nguy cơ mắc bệnh tim mạch, mỡ máu và cao huyết áp.

Vậy áp dụng chế độ cắt giảm tinh bột để giảm cân