Top 5 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Phương Pháp Tách Chiết Adn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Tách Chiết Adn Từ Xương Người

[et_pb_section fb_built=”1″ admin_label=”section” _builder_version=”3.0.47″][et_pb_row admin_label=”row” _builder_version=”3.0.48″ background_size=”initial” background_position=”top_left” background_repeat=”repeat”][et_pb_column type=”4_4″ _builder_version=”3.0.47″ parallax=”off” parallax_method=”on”][et_pb_text admin_label=”Text” _builder_version=”3.0.74″ background_size=”initial” background_position=”top_left” background_repeat=”repeat”]

Như bất kỳ một bước khởi đầu bất kỳ của các loại tách chiết ADN, việc khử trùng mẫu được thực hiện để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm mẫu chéo. Bề mặt của mẫu xương cần được xử lý ban đầu bằng thuốc tẩy và nước cất. Ngoài ra tất cả các dụng cụ sử dụng phải được khử trùng bằng nồi hấp nhiệt. Đối với các dụng cụ lớn hơn mà không thể hấp khử trùng dùng thuốc tẩy và cồn làm sạch bề mặt mà mẫu tiếp xúc. Pipet và các dụng cụ xử lý mẫu cần thao tác trong tủ hút sạch.

Phương pháp tách chiết ADN từ xương người

Trước đây, phương pháp tách chiết phổ biến nhất đó là nghiền mẫu cơ học. Các mẫu xương sau khi được làm sạch bằng thuốc tẩy và nước cất. Bề mặt ngoài của xương được mài sạch. Các mẫu xương sau đó được nghiền thành bột. Tiếp đến là các quy trình kiểm tra bằng máy để trả về kết quả xét nghiệm. Tuy nhiên, phương pháp này hiện nay không còn được áp dụng rộng rãi. Bởi tốn khá nhiều thời gian và công sức. Bên cạnh đó dễ xảy ra trường hợp có lẫn ADN khác vào.

Tại ADN Center, chúng tôi cung cấp hệ thống máy móc hiện đại nhất hỗ trợ việc lấy ADN từ xương người với công nghệ nghiền mẫu trực tiếp trên máy.

Lịch sử hình thành:

Nhờ hệ hống máy móc tiên tiến, khi đưa mẫu xương người vào. Máy sẽ có quá trình tách triết tự động. Giảm thiểu những bước bên ngoài cũng nhưng khả năng có ADN khác bị nhiễm vào. Từ đó giúp tăng độ chính xác.

Liên hệ với chúng tôi để được ứng dụng phương pháp tách chiết ADN từ xương người hiện đại nhất:

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM CÔNG NGHỆ GEN – VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Địa chỉ: Tầng 4, Toà nhà A10, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Thu mẫu: Lầu 5, toà nhà CIC số 305 đường 3/2, Phường 10, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh

Liên hệ để được nhận tư vấn từ chuyên gia: 086.55.11.589

[/et_pb_text][/et_pb_column][/et_pb_row][/et_pb_section]

Tách Chiết Adn Từ Máu Ngoại Vi/ Máu Cuống Rốn

TÁCH CHIẾT ADN TỪ MÁU NGOẠI VI/ MÁU CUỐNG RỐN

DNA ISOLATION FROM PERIPHERAL BLOOD CELLS

NGUYÊN LÝ

Các tế bào có nhân đều chứa ADN – vật chất di truyền của toàn bộ cơ thể. ADN nằm trên nhiễm sắc thể bên trong nhân tế bào. Để tách được ADN người ta thường sử dụng các chất tẩy mạnh để phá màng tế bào và màng nhân, kết hợp với sử dụng các chất biến tính mạnh để loại bỏ các protein sau đó sử dụng cồn 96o kết hợp với điều kiện nhiệt độ thấp để thu được ADN một cách tinh sạch và nguyên vẹn.

CHỈ ĐỊNH

Sử dụng cho tất cả người bệnh có chỉ định làm xét nghiệm PCR.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Không có chống chỉ định.

CHUẨN BỊ

Người thực hiện

Kỹ thuật viên xét nghiệm Sinh học phân tử đã được đào tạo.

Phương tiện – Hóa chất

Phương tiện

Buồng vô trùng (biology cabinet);

Máy ly tâm tốc độ cao (tốc độ tối đa 14.000 vòng/phút);

Máy vortex;

Các loại pipet 10 µl, 20 µl, 100 µl, 200 µl, 1000 µl;

Đầu côn có màng lọc;

Ống eppendorf 1,5 ml vô trùng, không có enzym nucleaza;

Ống PCR 0,2 ml vô trùng, không có enzym nucleaza;

Tủ lạnh 4 – 80C, tủ âm sâu – 200C;

Găng tay.

Hóa chất

Sử dụng kit tách ADN thương mại. Nếu tách thủ công thì sử dụng các sinh phẩm cần thiết để tách chiết ADN như proteinase K, đệm ly giải tế bào, phenol/chloroform, cồn tuyệt đối.

Bệnh phẩm

2ml máu ngoại vi/máu cuống rốn chống đông bằng EDTA.

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Lấy bệnh phẩm

2ml máu ngoại vi/máu cuống rốn chống đông bằng EDTA.

Tiến hành kỹ thuật

Phương pháp tách chiết ADN cơ bản bao gồm các giai đoạn chính sau:

Phá màng tế bào và màng nhân:

Bệnh phẩm được ủ trong một dung dịch gồm chất tẩy mạnh (như SDS, sarcosyl) và enzym phân hủy protein (proteinaza K). Mục tiêu của bước ủ này là để phá màng tế bào và màng nhân đồng thời để ức chế hoạt động của các enzym ADNaza nội bào và tách protein ra khỏi các phân tử ADN.

Loại bỏ các protein:

Sử dụng dung dịch phenol/chloroform để biến tính protein, làm cho protein tạo thành một lớp tủa rõ rệt sau khi ly tâm, dễ dàng loại bỏ khỏi hỗn dịch.

Kết tủa ADN:

Sử dụng cồn để tủa ADN trong điều kiện lạnh và thu nhận lại ADN bằng ly tâm. ADN cần phải hòa lại trong nước khử enzym nucleaza.

NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

SAI SÓT

XỬ TRÍ

Lấy mẫu không đủ hoặc sai chất chống đông.

Thực hiện theo đúng hướng dẫn qui cách lấy mẫu.

Thao tác pipet không chính xác.

Sử dụng pipet theo đúng thể tích quy định.

Tín hiệu phản ứng không rõ ràng.

Bảo quản hóa chất đúng theo khuyến cáo của nhà sản xuất

Thực hiện đúng, đủ các bước trong quy trình xét nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (1997). Các phương pháp tách chiết axit nucleic. Sinh học phân tử. NXB Giáo Dục, trang 124 – 125.

A.Rolfs et at (1992). PCR: Clinical Diagnosis and Research. Springer Verlag, Berlin.

Nguyên Lý Hoạt Động Của Bộ Kit Tách Chiết Adn Trong Phòng Thí Nghiệm

Nguồn ảnh: http://bitesizebio.s3.amazonaws.com/

Hiện nay hầu hết các phòng thí nghiệm đều sử dụng bộ kit thương mại gồm cột spin (spin column) chứa các hạt silic để tách chiết ADN hoặc ARN có ưu điểm nhanh chóng và đơn giản hơn so với phương pháp tách chiết thủ công. Tuy nhiên, phương pháp này cũng đòi hỏi những hiểu biết nhất định về bộ kit để đạt được hiệu quả tách chiết cao nhất và tránh những sai sót trong quá trình thực hiện. Vì vậy, trong bài này chúng tôi sẽ giải thích chi tiết các bước thực hiện cũng như một số lưu ý về các vấn đề gặp phải trong quá trình tách chiết acid nucleic bằng cột silic.

Thành phần và nồng độ đệm ly giải thay đổi tùy theo mục đích tách chiết là ADN hoặc ARN, nhưng về cơ bản đều chứa các muối chaotropic (guanidine HCL, guanidine thiocyanate, urea và lithium perchlorate) ở nồng độ cao, làm mất tính bền vững của liên kết hydro, lực Van der Waals và các tương tác kỵ nước. Do đặc tính này, các chất chaotropic có một số tác dụng sau: 1) ly giải màng tế bào, 2) biến tính protein, ADN và các đại phân tử khác, 3) bất hoạt nuclease, 4) thúc đẩy quá trình gắn acid nucleic vào silic. Ngoài ra, một số chất tẩy rửa (detergent) và enzyme (thường dùng là proteinkinase hoặc lysozyme) cũng được sử dụng nhằm tăng hiệu quả hòa tan protein và quá trình ly giải.

Cần lưu ý trong quy trình tách chiết ADN plasmid, các chất chaotropic không được thêm vào dung dịch ly giải với mục đích tách plasmid khỏi ADN hệ gen trước, tránh trường hợp cả plasmide và ADN hệ gen đều được giải phóng cùng một lúc vì rất khó để phân tách ADN mạch vòng nhỏ với ADN hệ gen có trọng lượng phân tử cao.

Ngoài các muối chaotropic, cồn cũng được sử dụng để tăng khả năng gắn của acid nucleic vào silic, thường dùng là ethanol hoặc đôi khi là isopropanol. Việc tối ưu hóa lượng ethanol để tăng hiệu suất tách chiết acid nucleic cũng là vấn đề cần quan tâm. Quá nhiều ethanol sẽ làm ADN bị đứt gãy thành nhiều đoạn nhỏ ảnh hưởng đến khả năng đọc UV ở bước sóng 260nm, ngược lại quá ít ethanol sẽ gây khó khăn cho bước rửa muối trên màng.

Để kiểm tra hiệu quả gắn ADN lên cột, có thể lấy phần dịch chảy qua màng và kiểm tra sự có mặt của ADN quan tâm. Nếu bạn sử dụng chất tẩy rửa có chứa SDS trong quá trình ly giải, hãy thử sử dụng NaCl như một chất kết tủa để tránh việc nhiễm ADN hoặc ARN với chất tẩy rửa.

Đây là bước cần thiết để loại bỏ các thành phần còn sót lại trên màng như protein, polysaccharide hay thậm chí là chất màu nhằm đạt hiệu suất tách chiết và tinh sạch ADN hoặc ARN cao. Muối còn sót lại làm giảm quá trình rửa giải acid nucleic đưa đến kết quả đọc UV ở bước sóng A230 cao và tỷ lệ UV 260/230 thấp. Vì thế, một vài bộ kit thực hiện bước rửa bằng ethanol tới 2 lần.

Về cơ bản có 2 cách rửa mẫu. (1) Nếu mẫu chứa nhiều protein và các chất màu, cần sử dụng các chất chaotropic ở nồng độ thấp để loại bỏ các tạp chất trước và tieps theo dùng ethanol để loại bỏ chất chaotropic. (2) mẫu không chứa nhiều protein như quá trình tách chiết ADN plasmid hoặc tinh sạch sản phẩm PCR, thì có thể chỉ cần dùng ethanol để thực hiện quá trình rửa.

Thực hiện ly tâm làm khô cột nhằm loại ethanol. Nếu cột lọc vẫn còn sót lại ethanol, nucleic acid không thể bị hydrate hóa đầy đủ dẫn tới hiệu suất tách chiết ADN thấp

Vấn đề gặp phải là không thể nhận biết ethanol còn sót lại trong mẫu tách chiết thông qua kết quả đo UV. Do vậy, cách nhận biết mẫu nhiễm ethanol là mẫu không chìm xuống gel agarose khi thực hiện bước tra mẫu kể cả khi có loading dye hoặc qua hiện tượng mẫu không đông lại khi ở trong điều kiện -20° C.

Đối với ADN, do đặc tính ổn định ở môi trường pH kiềm nhẹ và tan nhanh trong đệm nên đệm Tris HCl 10mM ở pH nằm trong khoảng 8-9 thường được sử dụng làm đệm rửa giải. Ngược lại ARN lại ổn định tốt trong môi trường pH acid nhẹ và hòa tan hoàn toàn trong nước nên nước là dung dịch phù hợp để rửa giải (pH của nước thường nằm trong khoảng 4-5). Quá trình rửa giải đạt hiệu quả cao nếu ủ dung dịch rửa giải ở màng vài phút trước khi ly tâm.

Chiết Tách Dầu Từ Hạt Thanh Long Bằng Phương Pháp Enzyme

Bài báo khoa học

Chiết tách dầu từ hạt thanh long bằng phương pháp enzyme

Nghiên cứu này cho thấy có thể tận dụng nguồn phụ phẩm phế thải của công nghệ sản xuất nước ép từ trái Thanh long để chiết tách dầu hạt Thanh long, một sản phẩm dầu thực vật mới, chất lượng cao, giàu các hợp chất chống oxy hóa (flavonoic và tocopherol). Enzyme Viscozyme L. (hỗn hợp các enzyme Xylanase, Cellulase Hemicellulase) cho hiệu suất chiết tách dầu hạt Thanh long cao hơn so với các enzyme Protease và Cellulase. Các thông số kỹ thuật cũng được nghiên cứu tối ưu hóa bao gồm: pH dịch trích 5,1 với tỉ lệ nước bổ sung là 3/1, hàm lượng enzyme sử dụng 0,54%, thời gian và nhiệt độ thủy phân là 5 giờ và 37 o C. Hiệu suất chiết tách cao nhất đạt được là 88,67%. Công nghệ này có thể chuyển giao cho sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm mới có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời góp phần giải quyết bã thải gây ô nhiễm môi trường, nâng cao giá trị kinh tế cho cây Thanh long.

Từ khóa: Dầu hạt Thanh long, enzyme Viscozyme L.

Thanh long (Hylocereus spp.) là loại trái cây đặc sản, có giá trị xuất khẩu cao vì sự hấp dẫn về hình dáng, màu sắc, hương vị và dinh dưỡng. Quả Thanh long chứa nhiều các chất khoáng, có thành phần dinh dưỡng phong phú, vị ngọt thanh, có tác dụng mát gan, bổ sung chất xơ và rất thích hợp cho những người ăn kiêng. Thanh long thường được dùng để làm món ăn tráng miệng và nước giải khác như các loại trái cây khác. Hiện nay rất nhiều cơ sở chế biến nước ép Thanh long tại 2 tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang.

Trong quả Thanh long phần thịt chiếm khoảng 66,2-67,4%, phần vỏ chiếm khoảng 24,5-25,2% và hạt chiếm khoảng 7,9-8,6% [3]. Hạt Thanh long có tiềm năng phát triển như một thực phẩm chức năng tốt cho sức khỏe của con người. Hạt Thanh long có hàm lượng dầu khoảng 22,8-27,5% [2], đặc biệt dầu hạt Thanh long rất nhiều axit linoleic (49,6-50,1%) và axit oleic (21,6-23,8%) [1] và có khả năng chống oxy hóa, có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu ngăn ngừa các bệnh về tim mạch. Trong hạt Thanh long rất nhiều các chất chống oxy hóa như phenolic (38-43,9mg GAE/100g) và flavonoid (42,2- 50,8mg CAE (Catechin acid equivalent)/ 100g) [2], ngăn chặn sự hình thành các gốc tự do gây ung thư.

Mục tiêu của nghiên cứu là chiết tách dầu từ hạt Thanh long bằng phương pháp enzyme, tạo ra sản phẩm dầu ăn mới có chất lượng dinh dưỡng tốt trên thị trường, làm đa dạng hóa sản phẩm dầu ăn.

2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu được sử dụng trong nghiên cứu là bã nhầy (phụ phẩm của công nghệ chế biến nước ép thanh long) của trái Thanh long ruột trắng (Hylocereus undulatus) được trồng tại Bình Thuận của Công ty trách nhiệm hữu hạn Rồng Xanh. Mẫu sau

khi thu nhận được chứa trong bao nilon và bảo quản trong thùng xốp. Enzyme: Các enzyme thương mại của hãng Novozymes (Đan Mạch).

2.2.Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm tối ưu hóa được bố trí theo phương pháp bề mặt đáp ứng (Respone Surface Methodology) kiểu Box-Bhenken (thí nghiệm yếu tố), sử dụng phần mềm JMP 10.0 để xử lý số liệu.

Phương pháp phân tích: Đánh giá chất lượng nguyên liệu hạt Thanh long và sản phẩm dầu hạt Thanh long bằng các phương pháp phân tích theo TCVN, AOCS, FAO, AOAC.

Phương pháp xử lý thống kê: Phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) được sử dụng để kiểm định sự khác nhau giữa các giá trị trung bình (mức ý nghĩa a = 0,05) và kiểm định LSD được sử dụng với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê JMP 10.0

Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp nghiên cứu công nghệ sản xuất dầu Thanh long thủy phân bằng enzyme.

+ Nghiên cứu chiết tách và thu hồi hạt từ phụ phẩm: Bã sau khi ép lấy dịch từ trái Thanh long của Công ty trách nhiệm hữu hạn Rồng Xanh được chứa trong bao nilon, bảo quản trong thùng xốp và vận chuyển về phòng thí nghiệm ngay trong ngày. Tiến hành thử nghiệm xử lý bằng nhiệt và bổ sung enzyme Viscozyme L. Sau khi xử lý, tiến hành rửa nhiều lần bằng nước lạnh để thu hồi hạt. Hạt được phơi khô (đến độ ẩm 7-8%) và bảo quản trong túi nilon kín.

+ Nghiên cứu lựa chọn enzyme: Khảo sát 3 loại enzym khác nhau (enzyme Protease, enzyme Cellulase, enzyme Vicozyme L.), các enzyme khảo sát ở 2 yếu tố: pH và nhiệt độ (trong đó pH thực hiện ở 4 mức, nhiệt độ ở 3 mức khác nhau). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu đầy đủ, 2 yếu tố, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại.

+ Nghiên cứu các thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu của hạt Thanh long: Khảo sát 3 thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình chiết tách: tỉ lệ nước bổ sung (W/S), tỉ lệ enzyme bổ sung (E/S), thời gian trích ly theo phương pháp quy hoạch cổ điển (thí nghiệm ngẫu nhiên 1 yếu tố). Các thông số thí nghiệm được khảo sát độc lập. Trong đó mỗi một thông số sẽ được khảo sát lần lượt tại các mức khác nhau, các thông số khác sẽ được cố định tại một giá trị được lựa chọn.

+ Tối ưu hóa quá trình thủy phân dầu

hạt Thanh long bằng phương pháp enzyme: Dựa vào kết quả của các thí nghiệm trước, lựa chọn 3 thông số công nghệ có ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất trích ly để tiến hành thí nghiệm tối ưu hóa. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp bề mặt đáp ứng (Respone Surface Methodology) kiểu Box-Bhenken, sử dụng phần mềm JMP 10.0 để xử lý số liệu

3.1.Nghiên cứu tách và thu hồi hạt Thanh long

Phần thịt trái Thanh long chứa nhiều những carbohydrate dạng keo (cellulose, hemicellulose và các polymer saccharide). Sau khi ép trái lấy dịch, lớp keo này bao quanh hạt thanh long và là thành phần gây cản trở cho các quá trình chế biến dầu về sau. Từ cơ sở trên đề tài đã chọn loại enzym Viscozyme L. là hỗn hợp enzym thủy phân hemicellulose, cellulose, xylanose theo khuyến cáo của nhà sản xuất để tách hạt ra khỏi bã nhầy. Khả năng tách hạt Thanh long khỏi bã nhầy sau khi gia nhiệt và bổ sung enzyme để qua đêm được đánh giá theo thang điểm sau:

(+): Tách một phần hạt, hạt chưa sạch còn nhiều nhầy, khó rửa.

(++): Tách một phần hạt, hạt còn ít nhầy, dễ rửa.

(+++): Tách hoàn toàn, dễ rửa, hạt sạch.

Kết quả đánh giá khả năng tách hạt Thanh long khỏi bã nhầy được trình bày tại Bảng 1 cho thấy, khi xử lý bằng enzym Viscozyme L. với hàm lượng 0,04% ở nhiệt độ 40 o C hạt dễ rửa, việc loại bỏ phần dịch nhầy nhanh, hạt sạch, không lẫn nhầy, hiệu quả tách hạt cao và có sự khác biệt có ý nghĩa hơn khi xử lý ở các điều kiện khác.

Bảng 1. Khả năng tách hạt khỏi bã ở hàm lượng enzym và nhiệt độ khác nhau

Biểu đồ 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến hiệu suất trích ly của enzyme Protease Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến hiệu suất trích ly của enzyme Cellulase Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến hiệu suất trích ly của enzyme Viscozyme L 3.2 Nghiên cứu công nghệ sản dầu hạt Thanh long bằng phương pháp enzyme Nghiên cứu lựa chọn enzyme:

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến hiệu suất trích ly dầu hạt thanh long của enzyme Protease được trình bày ở Biểu đồ 1.

Kết quả cho thấy khi pH của dịch trích lớn hơn 6,5 thì hiệu suất trích ly có xu hướng giảm ở các nhiệt độ khác nhau và nhiệt độ tăng cũng làm giảm hiệu suất trích ly. Hiệu suất trích ly đạt được cao nhất là 84,47% ở pH 6 và nhiệt độ 50 oC. Điều này chứng tỏ rằng khi tăng nhiệt độ và pH thì hoạt động của enzym bị ức chế, làm cho hoạt lực thủy phân của enzym giảm. Vì vậy, đối với enzym protease ở nhiệt độ 50 o C và pH = 6 với hiệu suất trích ly dầu cao nhất.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến hiệu suất trích ly dầu hạt Thanh long của enzyme Cellulase được trình bày ở Biểu đồ 2.

Kết quả cho thấy, ở khoảng nhiệt độ 40 oC và ở pH từ 5 – 5,5 thì hiệu suất trích ly dầu thấp nhất chỉ khoảng 69,51%. Do đó, ở nhiệt độ và pH này thì không phù hợp cho enzym hoạt động tối ưu trong quá trình thủy phân hỗn hợp dịch thanh long. Khi ở khoảng nhiệt độ 50 – 60 o C và pH 5,5- 6,0 thì hiệu suất trích ly dầu của enzym cellulase đạt cao nhất từ 81,23 – 82,91%, không có sự khác biệt về mặt thống kê. Còn khi tăng pH lên 6,5 thì sẽ kìm hãm hoạt động của enzym cellulase làm cho hiệu suất trích ly dầu có xu hướng giảm dần.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến hiệu suất trích ly dầu hạt thanh long của enzyme Viscozyme L được trình bày ở biểu đồ 3.

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở nhiệt độ 60 oC hiệu suất trích ly dầu là thấp nhất (74,29-78,14%). Ở nhiệt độ 40 o C và pH từ 4,5 – 5 thì hiệu suất trích ly dầu cao nhất (88,37 – 88,66%). Điều này cho thấy rõ khi tiến hành thí nghiệm trong khoảng nhiệt độ và pH này thì phù hợp cho enzym Viscozyme L có khả năng phá vỡ màng tế bào, giúp cho các túi dầu tách ra khỏi màng một cách dễ dàng hơn. Khi nhiệt độ và pH càng tăng thì hoạt lực của enzym Viscozyme L càng giảm và làm cho quá trình thủy phân hỗn hợp dịch thanh long càng giảm. Do đó, khả năng giải phóng các túi dầu càng khó khăn hơn nên hiệu suất trích ly dầu có xu hướng giảm.

Qua kết quả khảo sát, với 3 loại enzyme khác nhau (Enzyme Protease, Cellulase, Viscozyme L) ở các khoảng nhiệt độ và pH khác nhau theo khuyến cáo của nhà sản xuất, hiệu suất trích ly dầu của enzyme Viscozyme L (88,66%) cao nhất, so với enzyme Protease (84,87%) và enzyme Cellulase (82,94%). Vì vậy, chọn enzyme Viscozyme L ở nhiệt độ 40 o C và pH = 5 được lựa chọn để trích ly dầu cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

Bảng 3. Ảnh hưởng của tỉ lệ enzym bổ sung (%) đến hiệu suất trích ly

Bảng 4. Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly dầu hạt Thanh long

Bảng 5. Kết quả tối ưu hóa các thông số công nghệ của quá trình thủy phân bằng enzyme

3.3.Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số kỹ thuật đến hiệu suất trích ly dầu từ hạt Thanh long Ảnh hưởng của tỉ lệ nước bổ sung (W/S):

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nước bổ sung so với lượng hạt (W/S) đến hiệu suất trích ly dầu hạt thanh long được trình bày ở Bảng 2 cho thấy, khi lượng nước bổ sung vào theo tỉ lệ từ 2/1 đến 4/1 thì hiệu suất trích ly dầu tăng lên từ 76,68% đến 89,23%. Sau đó tiếp tục tăng lượng nước thì hiệu suất lại có xu hướng giảm xuống. Tỉ lệ nước với cơ chất 3/1 cho hiệu suất trích ly cao (88,45%) và không có khác biệt có ý nghĩa so với tỉ lệ 4/1, lượng nước sử dụng ít, thuận lợi cho những công đoạn xử lý tiếp theo. Do đó, được lựa chọn để tiến hành thí nghiệm cho các nghiên cứu tiếp theo.