Top 6 # Xem Nhiều Nhất Yêu Cầu Của Phương Pháp Quan Sát Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Quan Sát Khoa Học

1. Phương pháp quan sát khoa học

1.1. Khái niệm

Quan sát với tư cách là PPnghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch đợc tiến hành một cách có hệ thống. Đây là một trong những hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm, để tạo ra thông tin ban đầu, nhờ nó mà sau này xây dựng lý thuyết và kiểm tra lý thuyết bằng thực nghiệm và như vậy nó là con đường để gắn nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiễn.

Quan sát khoa học được tiến hành trong thời gian dài hay ngắn, không gian rộng hay hẹp, mẫu quan sát nhiều hay ít.

Quan sát sư phạm là phương pháp để thu thập thông tin về quá trình giáo dục và dạy học trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm, cho ta những tài liệu sống và thực tiễn giáo dục để có thể khái quát rút ra những quy luật nhằm chỉ đạo quá trình tổ chức giáo dục thế hệ trẻ tốt hơn.

√ Quan sát trong nghiên cứu khoa học thực hiện ba chức năng:

Chức năng thu thập thông tin thực tiễn, đây là chức năng quan trọng nhất.

Chức năng kiểm chứng các lý thuyết, các giả thuyết đã có.

Chức năng so sánh đối chiếu các kết quả trong nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn.(Đối chiếu lý thuyết với thực tế)

√ Đặc điểm quan sát sư phạm:

Bất cứ quan sát nào cũng được tiến hành do một chủ thể sử dụng để nhận thức một đối tượng xác định, trong một thời gian, một không gian, với mục đích và bằng một phương tiện nhất định. Vì vậy, quan sát sư phạm có những sau đây:

Đối tượng quan sát là hoạt động sư phạm phức tạp của một cá nhân, hay một tập thể. Bản thân cá nhân hay tập thể đó lại có những đặc điểm đa dạng về năng lực hay trình độ phát triển. Nội dung hoạt động sư phạm càng phức tạp, có những hình thức phong phú, thì quá trình quan sát càng khó khăn, càng phải công phu hơn.

Chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên. Đã là con người thì đều mang tính riêng tư, đó là tính chủ quan. Chủ quan ở trình độ, kinh nghiệm, ở thế giới quan, ở cảm xúc tâm lí. Sự quan sát bao giờ cũng thông qua lăng kính chủ quan của “cái tôi” ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát. Mặt khác còn chi phối bởi quy luật ảo giác của cảm giác, tri giác trong hoạt động nhận thức.

Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý các thông tin của người nghiên cứu, do đó cần được lựa chọn theo các chuẩn nhất định, được xử lí bằng toán học hay theo một lí thuyết nhất định.

Để nhận được thông tin theo mục đích nghiên cứu cần phải lập một kế hoạch và chương trình quan sát tỉ mỉ.

1.2. Các công việc quan sát khoa học

1. Xác định đối tượng quan sát, mục đích quan sát.

Việc xác định mục đích rõ ràng sẽ làm cho người lập phiếu quan sát cũng như người đi quan sát tập trung hơn vào các nội dung quan sát. Nghĩa là cần trả lời câu hỏi: Quan sát để làm gì?

Ví d: Cùng một công việc là quan st sự học tập của một lớp học sinh. Nếu với mục đích là quan sát sự chú ý của học sinh trong lớp học thì các quan sát sẽ tập trung chủ yếu vào học sinh. Nhưng, nếu với mục đích là quan sát phương pháp dạy của thầy sao cho thu hút sự chú ý của học sinh thì các dữ liệu quan sát chủ yếu là ở người thầy, các dữ liệu của học sinh (ánh mắt, nét mặt…) là để chứng minh cho việc ghi chép hoạt động của thầy nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.

2. Xác định nội dung quan sát và phương pháp quan sát

Câu trả lời tiếp câu hỏi: quan sát cái gì, quan sát như thế nào và bằng cái gì. Nếu mục đích quan sát rõ ràng thì nội dung quan sát sẽ dễ dàng được ấn định. Nội dung quan sát thể hiện qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan sát), số lượng mẫu, định thời điểm quan sát và độ dài thời gian quan sát. Căn cứ vào qui mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương pháp, phương tiện quan sát.

3. Lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát

Phần thủ tục: Ðối tượng, địa chỉ, ngày giờ quan sát, người quan sát.

Phần nội dung: Ðây là phần quan trọng nhất của phương pháp, nó quyết định sự thành công của đề tài nghiên cứu. Có thể gọi đây là phần yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể khi đi làm việc. Vì vậy các yêu cầu phải thật cụ thể, sao cho người đi quan sát có thể đo, đếm, ghi được bằng số bằng chữ có hoặc không (không mang tính chất nhận định cá nhân).Ví dụ:+ Bao nhiêu học sinh phát biểu ý kiến?+Thầy có thực hiện bước mở bài không? v.v…Tránh những câu hỏi không đếm được, ví dụ:+Học sinh có chú ý nghe giảng không?+Thầy giảng có nhiệt tình không?

4. Tiến hành quan sát

Trước khi tiến hành quan sát, chủ nhiệm đề tài cần tập huấn cho các thành v về cách quan sát và ghi chép. Ghi chép kết quả quan sát, có thể bằng các cách:

Ghi nhật kí, theo thời gian, không gian, điều kiện và diễn biến của sự kiện.

Ghi âm, chụp ảnh, quay phim các sự kiện.

Sau khi quan sát xong cân phải kiểm tra lại kết quả quan sát bằng nhiều cách:

Trò chuyện vơí những người tham gia tình huống.

Quan sát lặp lại lần thứ hai nhiều lần nếu thấy cần thiết.

Sử dụng người có trình độ cao hơn quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết quả.

Quan sát là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng giáo dục. Quan sát có thể tiến hành trong điều kiện tự nhiên với hoàn cảnh đang có thường ngày. Quan sát có thể thực hiện bằng cách tạo ra các tình huống khác thường, trong các hoạt động được tổ chức có định hướng, qua đó đối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn.

Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu mã hóa, phân tích để đi đến một nhận định khoa học. (phần này được trình bày rõ ở phần phương pháp xử lý thông tin) Tóm lại phương pháp quan sát đối tượng giáo dục giúp ta có được những thông tin thực tiễn có giá trị. Quan sát cần được chuẩn bị cẩn thận, các tài liệu cần được xử lí khách quan.

1. Quan sát sân trường để đánh giá chủ trương của nhà trường và ý thức của học sinh về vệ sinh môi trường giáo dục.

2. Quan sát thầy (cô) giảng trong một tiết học để nhận xét các cách mà thầy (cô) thể hiện nhằm tập trung sự chú ý của học sinh vào bài học.

3. Quan sát một lớp học để có nhận xét về bầu không khí học tập của lớp ấy.

4. Quan sát để đánh giá sơ bộ chất lượng một buổi tự học của bạn mình (hoặc em mình, anh mình) ở kí túc xá (hoặc ở nhà).

5. Quan sát một buổi học của sinh viên một lớp học nào đó (hoặc lớp mình) để sơ bộ đánh giá kỉ cương học tập của lớp.

6. Quan sát việc học tập của sinh viên tại phòng đọc của thư viện để nhận xét về thư viện, về tình hình sinh viên sử dụng thư viện.

Chú ý: Cần tập trung vào nội dung của phiếu quan sát (tức là yêu cầu người quan sát ghi cái gì). Mỗi đề tài quan sát với mục đích trên, viết ít nhất bốn yêu cầu dưới dạng câu hỏi.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Báo Cáo Phương Pháp Quan Sát

Published on

1. HỌC VIỆN BÁO CHÍ – TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNHBẢN BÁO CÁO MÔN LAO ĐỘNG NHÀ BÁO Bài tập về phương pháp quan sát NỘI DUNG BẢN BÁO CÁO QUAN SÁT NGƯỜI ĐI BỘ KHÔNG CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG

3. 2. Kết quả của quá trình quan sát – Những con đường luôn đông đúc người qua lại, tấp nập xe cộ. – Có vạch dành cho người đi bộ và có cầu vượt cho người đi bộ – Vào những giờ cao điểm ở đó luôn là điểm nóng giao thông – Có giải phân cách giữa hai làn đường – Đối tượng tham gia đa phần là học sinh, sinh viên – Có đèn báo cho người đi bộ sang đường – Cảnh sát giao thông ở khá gầnLiệt kê – Người qua đường ngang nhiên vi phạm luật an toàn giao thông với nhiều hành vi: sang đường khi đèn báo còn đỏ; trèo qua giải phân cách; không đi trên cầu vượt cho người đi bộ mà leo qua; có vạch, lối đi riêng nhưng họ vẫn không chịu đi đúng phần đường của mình dù chỉ cách có vài bước….Chọn lọc hình Từ những quan sát trên có thể tổng hợp, chọn lọcảnh ra những hình ảnh tiêu biểu: – Qua đường sai nơi quy định, hơn thế còn trèo qua dải phân cách – Vạch cho người đi đường ngay bên cạnh nhưng vẫn không đi đúng – Đối tượng chính tham gia và vi phạm là giới trẻ, học sinh, sinh viên Sang đường khi đèn báo cho người đi bộ vẫn còn màu đỏ

5. ( người điều khiển xe đạp, xe máy…); phỏng vấn cảnh sát giao thông3. Tài kiệu tham khảo ***Theo điều 32, chương I_Những quy định chung trong Luật giaothông đường bộ được sửa đổi và bổ sung năm 2008 (theohttp://www.vra.gov.vn ): 1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trườnghợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mépđường. 2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi cóđèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đibộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. 3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không cóvạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phảiquan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịutrách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. 4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách,không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vậtcồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người vàphương tiện tham gia giao thông đường bộ. *** Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thôngđường bộ số 34 sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 20 – 5 tới đây (theo http://www.tienphong.vn )Ở nội thành những đô thị loại đặc biệt, chế tài của Nghị định mới sẽ cảnhcáo hoặc phạt tiền từ 40.000 đến 60.000 đồng với một trong các hành viđi bộ: Không đúng phần đường quy định; không chấp hành hiệu lệnhhoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường; không chấphành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, người kiểm soát giaothông.Phạt tiền từ 60.000 đến 80.000 đồng với các hành vi: Mang, vác vật cồngkềnh gây cản trở giao thông; vượt qua dải phân cách; đi qua đường khôngđúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn; đu, bám vào phương tiệnPhạt tiền từ 80.000 đến 120.000 đồng đối với người đi bộ đi vào đườngcao tốc, trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.

Kỹ Năng Quan Sát Là Gì? Tầm Quan Trọng Của Kỹ Năng Quan Sát

Kỹ năng quan sát giúp cho con người nhìn nhận rõ bản chất vấn đề và giải quyết tối ưu nhất (Ảnh: Internet)

Trong bất kỳ lĩnh vực nào, từ nghiên cứu, y tế, khoa học, công nghệ, dịch vụ… đều đòi hỏi ở nhân sự phải có kỹ năng quan sát. Vì nó giúp con người nhận ra bản chất vấn đề nhanh chóng, từ đó đưa ra những phương pháp, ý tưởng thích hợp nhất. Quan sát là một kỹ năng bởi nó không đơn thuần phụ thuộc vào thị giác mà nó còn có thể rèn luyện để phát triển hơn nữa. Và rèn luyện các kỹ năng mềm trong đó có kỹ năng quan sát sẽ giúp ích rất nhiều cho sự phát triển của bản thân.

Kỹ năng quan sát trong giao tiếp

Trong giao tiếp, kỹ năng quan sát giúp chúng ta thấu hiểu tâm tư và tình cảm của đối phương thông qua cử chỉ, hành động và những biểu hiện trên gương mặt. Nhờ đó, ta biết được họ đang buồn hay vui, đang tức giận hay phiền não, từ đó có cách ứng xử phù hợp.

Khi quan sát và phân tích chính xác bạn sẽ biết tiết chế lời nói, hành động và biểu lộ cảm xúc an ủi, chia sẻ để cuộc trò chuyện trở nên có ý nghĩa hơn. Đồng thời, người đối diện sẽ cảm thấy được tôn trọng và tin tưởng bạn. Đây chính là những tiền đề quan trọng giúp cuộc giao tiếp thành công và khiến mối quan hệ của bạn trở nên tốt đẹp hơn.

Rèn luyện kỹ năng quan sát

Để kỹ năng quan sát trở nên tốt hơn, bạn phải đồng thời rèn luyện những khả năng sau:

Khi tham gia một môi trường mới hoặc bước vào cuộc giao tiếp với người lạ, bạn phải biết nhẫn nại. Nhẫn nại quan sát cử chỉ, hành động của họ, nhẫn nại trò chuyện để khám phá những điều mới mẻ. Nếu bạn vội vàng, bạn sẽ bỏ qua nhiều chi tiết nhỏ nhoi nhưng đắt giá hoặc bạn không thể quan sát được cảm xúc của con người. Do đó, trước tiên bạn phải nhẫn.

Rèn luyện kỹ năng quan sát là điều cần thiết đối với mỗi cá nhân (Ảnh: Internet)

Đừng tưởng rằng khả năng tập trung sẽ rất dễ rèn luyện, thực chất nó rất khó bởi xung quanh chúng ta luôn tồn tại nhiều điều chi phối ánh mắt, cảm xúc và suy nghĩ của ta. Và bạn không thể nhận ra được điều gì nếu bạn cứ nhìn hoặc nghĩ về nơi khác mà không tập trung vào người đối diện. Tập trung không phải nhìn chăm chăm vào một điểm mà bạn còn phải đặt cả tâm trí mình vào. Hơn nữa, bạn cũng phải rèn luyện óc phân tích để đánh giá sơ bộ về sự vật, hiện tượng hoặc cong người để đưa ra cách ứng phó phù hợp.

Thấu hiểu cảm xúc là mấu chốt quan trọng nhất để bạn rèn luyện kỹ năng quan sát. Bởi trong giao tiếp, mục đích cao nhất chính là sự thấu hiểu. Nếu chỉ nhìn nhận sự việc thông qua vẻ ngoài nhưng không thấu hiểu sự thật đằng sau đó sẽ làm bạn khó rèn luyện tốt kỹ năng quan sát.

Phương Pháp Quan Sát Dạy Môn Khoa Học Lớp 5

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:– Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Vì lẽ đó mà ngành giáo dục đã được Đảng và Nhà nước ta giao cho nhiệm vụ vô cùng quan trọng và rất vẻ vang đó là sự nghiệp trồng người.– Để thực hiện được mục tiêu của giáo dục Tiểu học và hướng học sinh phát triển toàn diện: Có đạo đức, có tri thức và có thể chất… Ngành giáo dục đã có những đổi mới về nội dung, chương trình cũng như phương pháp giảng dạy để góp phần cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.– Bên cạnh 02 môn Tiếng việt, Toán, môn Tự nhiên xã hội mà cụ thể là phân môn Khoa học chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Vì ngay từ lúc còn bé, thông qua học Khoa học ta đã ươm mầm cho trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, biết sống, tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh môi trường sống quanh trẻ. Qua đó, ta hình thành cho trẻ đầy đủ của một nhân cách của một con người mới – con người xã hội Chủ nghĩa: Năng động, sáng tạo, bản lĩnh, tài năng.– Để làm được điều đó, mỗi giáo viên chúng ta phải có những biện pháp, phương pháp dạy học như thế nào nhằm phát huy được tính tích cực, tự giác của các em, tiết học khoa học được thực hiện theo phương châm: “Nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, tránh được tính chất nặng nề, áp đặt học sinh”. Đó chính là những trăn trở, suy nghĩ và qua quá trình dạy học tôi đạ rút ra được vài kinh nghiệm, phương pháp giúp các em tích cực học khoa học lớp 5 và cũng vì thế tôi đã chọn đề tài: ” SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 5″.B. NỘI DUNG:I/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: – Việc sử dụng phương pháp quan sát trong học tập khoa học lớp 5 đã tạo ra cho giáo viên và học sinh rất nhiều thuận lợi lẫn khó khăn trong việc dạy và học.

1/ Thuận lợi: – Có khá đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho tiết học với nhiều màu sắc, hình ảnh đẹp thu hút sự chú ý của học sinh. – Có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của các cấp trong việc thực hiện đổi mới giáo dục. – Học sinh Tiểu học rất thích quan sát, tìm hiểu về cuộc sống xung quanh, ham học hỏi, năng động. – Phương pháp quan sát được sử dụng có hiệu quả ở rất nhiều chương, nhiều bài của môn khoa học cụ thể: + Chương I: Con người và sức khỏe (Từ bài 01 đến bài 21)Phương pháp quan sát giúp học sinh nhận biết được đặc điểm của cơ thể người từ lúc sơ sinh đến lúc trưởng thành, biết được biểu hiện của một số bệnh thường gặp và cách phòng bệnh, phòng tránh bị xâm hại, phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ thông qua tranh ảnh, SGK và thực hành thí nghiệm.+ Chương II: Vật chất và năng lượng ( Từ bài 22 đến nài 50)Quan sát giúp học sinh nêu được đặc điểm và ứng dụng của những đồ vật thường dùng trong cuộc sống. Qua đó, các em so sánh, tổng hợp, phân tích để phân biệt những chất, vật liệu làm ra các đồ dùng trong cuộc sống hằng ngày.+ Chương III: Thực vật và động vật ( Từ bài 51 đến bài 61)Quan sát giúp học sinh nhận biết được quá trình sinh sản và phát triển của thực vật, động vật cũng như sự sống của các loại động vật, thực vật mà giáo viên không phải giảng giải nhiều cho học sinh. + Chương IV: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( Từ bài 62 đến 70) Quan sát giúp học sinh biết được môi trường sống quanh trẻ, biết được những việc làm ảnh hưởng tốt xấu đến môi trường sống, biết được thực trạng môi trường sống hiện nay một cách dễ dàng.

2/ Khó Khăn: – Một số đồ dùng dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng đầy đủ cũng như chưa mang lại hiệu quả cao cho tiết học. – Dù hầu hết học sinh Tiểu học rất thích quan sát mọi vật xung quanh song một số ít học sinh lại ngại suy nghĩ, tìm tòi, phân tích, tổng hợp để xử lý thông tin sau quan sát. – Một số em chưa trình bày được kết quả quan sát do khả năng diễn đạt của các em chưa được tốt lắm. – Cách hướng dẫn học sinh quan sát của giáo viên còn một số hạn chế nhất định. – Phương pháp quan sát vận dụng ở một số bài học cũng gặp phải