Cập nhật nội dung chi tiết về Trẻ Bị Rụng Tóc Vành Khăn: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Nhất mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trẻ bị rụng tóc vành khăn là dấu hiệu của bệnh lý, tình trạng sức khỏe đang gặp vấn đề mẹ cần phải lưu ý và đưa trẻ đến cơ sở y tế khám, tìm nguyên nhân để có phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Tiến sỹ, Bác sỹ Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Tiến sỹ, Bác sỹ Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia
Rụng tóc vành khăn là gì?
Đây là hiện tượng tóc của bé rụng nhiều ở phần sau gáy tạo thành hình vành mũ xung quanh đầu. Rụng tóc vành khăn hay gặp ở bệnh nhân bị bệnh còi xương do thiếu vitamin D.
Biểu hiện kèm theo với rụng tóc vành khăn ở trẻ nhỏ
– Khó ngủ, quấy khóc vào ban đêm
– Ngủ đêm hay giật mình, ra nhiều mồ hôi
– Phần thóp của trẻ rộng, sờ vào thấy mềm, thóp lâu đóng, phập phồng theo nhịp thở.
– Chậm biết lẫy, bò, ngồi, đi và chậm mọc răng
– Trẻ thường xuyên bị táo bón
– Xương hộp sọ mềm và có thể bị bẹp bất thường
Nguyên nhân trẻ rụng tóc vành khăn
Nguyên nhân chính của hiện tượng rụng tóc vành khăn ở trẻ là do thiếu các vi chất dinh dưỡng, trong đó thiếu vitamin D là chủ yếu. Bên cạnh đó, thiếu kẽm, sắt, vitamin C, canxi đều có thể dẫn đến rụng tóc vành khăn.
Rụng tóc do thiếu vi chất dinh dưỡng thông thường ở trẻ dưới 12 tháng, đặc biệt dưới 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, rụng tóc do thiếu vitam D và thiếu các vi chất dinh dưỡng thường gặp ở nhiều lứa tuổi, thậm chí ở độ tuổi 11-12 hay lứa tuổi lớn hơn như các bà mẹ sau sinh, người ốm dậy thiếu các vi chất dinh dưỡng này cũng có thể gây rụng tóc.
Tóc của bé rụng nhiều ở phần sau gáy tạo thành hình vành mũ xung quanh đầu (Ảnh Internet)
Cách chữa rụng tóc vành khăn ở trẻ nhỏ
Để điều trị tình trạng bé bị rụng tóc vành khăn, mẹ nên tìm hiểu nguyên nhân bé rụng tóc do đâu để có hướng, cách khắc phục phù hợp, tốt nhất cho bé. Trong trường hợp cần thiết mẹ phải đưa trẻ đến các chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
Đối với những trẻ rụng tóc vành khăn do thiếu vitamin D, mẹ có thể khắc phục tình trạng này bằng cách cho trẻ tắm nắng. Tắm nắng là cách tốt nhất khắc phục tình trạng trẻ rụng tóc vành khăn do thiếu vitamin D. Tắm nắng thường xuyên sẽ giúp bé hấp thụ đủ nguồn vitamin D cơ thể cần thiết, ngăn rụng tóc và chống còi xương hiệu quả.
– Thời điểm thích hợp cho trẻ tắm nắng
Sau khi sinh 7-10 ngày, mẹ đã có thể cho bé tắm nắng để bổ sung lượng vitamin D3 cần thiết. Thời điểm tốt nhất để tắm nắng cho bé là sáng sớm.
Lưu ý: Từ 10-16h, ánh nắng mặt trời chứa tia cực tím mạnh, có thể ảnh hưởng đến làn da mỏng manh của trẻ, thậm chí có thể hình thành ung thư da.
– Bổ sung thực phẩm
Ngoài tắm nắng, các mẹ có thể bổ sung các thực phẩm giàu vitamin D và canxi vào chế độ ăn hàng ngày để có chất lượng sữa tốt như: Nấm, trứng cá, ngũ cốc, sữa, đậu nành, đậu lăng…
Ngoài ra mẹ cũng nên bổ sung thêm các thực phẩm giàu kẽm, canxi, sắt… ngăn ngừa tình trạng còi xương, chậm phát triển ở trẻ.
– Uống vitamin D
Trường hợp trẻ bị rụng tóc vành khăn nhiều, lâu ngày có thể uống vitamin D để kích thích mọc tóc, hạn chế rụng tóc. Tuy nhiên mẹ chỉ được cho bé uống loại vitamin này dưới sự chỉ định và kê đơn thuốc của bác sĩ.
Cho trẻ tắm nắng mỗi ngày là cách tốt nhất để khắc phục tình trạng trẻ bị rụng tóc vành khăn (Ảnh internet)
Lời khuyên cho mẹ
Nếu trẻ có các dấu hiệu rụng tóc nhiều, giật mình quấy khóc vào ban đêm, nôn trớ, biếng ăn, sốt cao… mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để thăm khám, tìm ra nguyên nhân để có cách điều trị thích hợp nhất. Trẻ dưới 6 tháng tuổi là đối tượng dễ bị rụng tóc vành khăn, mẹ nên theo dõi và có biện pháp khắc phục, điều trị kịp thời khi bé có dấu hiệu rụng tóc.
Tuyệt đối để hạn chế những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, mẹ không tự ý cho trẻ uống thuốc, tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Nguồn: http://khampha.vn/me-va-be/tre-bi-rung-toc-vanh-khan-nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc-hieu…
Tiến sỹ, Bác sỹ Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia (905)
Rụng Tóc Vành Khăn Ở Trẻ: Nguyên Nhân &Amp; Cách Chữa Trị Hiệu Quả
Rụng tóc vành khăn là biểu hiện thiếu canxi, trẻ còi xương? Theo khoa học, liệu điều này có đúng không? Cùng chuyên gia dinh dưỡng giải đáp chi tiết: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị rụng tóc vành khăn ở trẻ nhỏ để các bé luôn phát triển khỏe mạnh.
I. Triệu chứng trẻ rụng tóc hình vành khăn là như thế nào?
Rụng tóc vành khăn phổ biến ở các bé đặc biệt là đối tượng trẻ sơ sinh. Theo thống kê của viện dinh dưỡng quốc gia, trên 30% trẻ dưới 2 tuổi bị rụng tóc hình vành khăn.
Dấu hiệu rõ rệt nhất là tình trạng tóc rụng nhiều ở phía sau gáy theo vòng cung. Tóc con mọc lên rất ít khiến vùng rụng lộ rõ khoảng trắng da đầu như hình vành khăn.
Bạn có thể nhận biết được rụng tóc hình vành khăn thông qua việc kiểm tra đầu của trẻ, theo dõi số lượng tóc rụng trên gối, mũ một cách dễ dàng.
Trẻ trong những năm đầu đời bị rụng tóc cũng là điều bình thường, không cần quá đáng ngại.
Tuy nhiên, nếu rụng tóc vành khăn kèm một số dấu hiệu khác thì có thể báo hiệu cơ thể trẻ đang thiếu canxi.
Phụ huynh không phát hiện và kịp thời điều trị thì có nguy cơ cao chuyển biến thành bệnh còi xương. Đưa trẻ đi khám nếu gặp những triệu chứng:
Các giấc ngủ không ngon, thường xuyên giật mình, tỉnh giấc nhiều lần.
Các bé quấy nhiễu, khóc nhiều không rõ nguyên nhân.
Các hoạt động phát triển thông thường của trẻ bị chậm lại: lẫy, bò, mọc răng, đi, …
Phần thóp của trẻ mềm, lâu đóng lại.
Do đó, chưa thể chắc chắn trẻ bị còi xương khi phát hiện rụng tóc vành khăn. Trẻ cần được khám tổng quát, xét nghiệm để xác định bệnh lý chính xác.
👉👉👉 TÌM HIỂU KỸ HƠN VỀ TÌNH TRẠNG: Trẻ sơ sinh bị Rụng Tóc
II. Nguyên nhân vì sao trẻ bị rụng tóc vành khăn?
Trường hợp bé đã đi khám chuyên khoa không thiếu canxi, không bị còi xương thì nguyên nhân chính làm rụng tóc vành khăn do thói quen, tác động bên ngoài.
2.1 Nằm nhiều một tư thế
Trẻ sơ sinh và trong 3 tháng đầu đời hoạt động chủ yếu là ngủ. Thông thường, bé thường được phụ huynh cho nằm ngửa và chèn gối chống giật mình.
Do đó, vùng phía sau gáy bị đè ép xuống gối trong khoảng thời gian dài ức chế quá trình phát triển của tóc khiến tóc rụng khó mọc lại.
Khi trẻ nhỏ bị ốm, bị bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng sinh dài ngày, liều cao thì có thể gặp phải tác dụng phụ rụng tóc.
Nếu vậy, khi ngừng dùng thuốc, sức khỏe của bé ổn định, khỏe mạnh thì chỉ cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ tóc sẽ nhanh chóng mọc lên như cũ.
2.3 Mắc bệnh nấm da đầu
Trẻ bị rụng tóc hình vành khăn kèm theo cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, thường xuyên gãi da đầu phụ huynh nên chú ý tới vấn đề vệ sinh của bé.
Với những biểu hiện trên nhiều nguy cơ bé bị mắc bệnh lý da đầu điển hình là nấm. Bệnh này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ sơ sinh, 11 tháng, 15 tháng tới 3 – 4 tuổi.
Xuất hiện những mảng đỏ, da đầu bong tróc, sưng tấy nếu không được điều trị sớm gây khó chịu, ảnh hưởng sức khỏe và tóc rụng ngày càng nhiều.
Hơn nữa, các bậc cha mẹ cũng không nên tự ý bôi thuốc hay chữa rụng tóc vành khăn tùy tiện bởi có thể gây rụng tóc và hại cho bé.
IV. Cách trị rụng tóc vành khăn hiệu quả
Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi đặc biệt là trẻ sơ sinh, cơ thể nhạy cảm, sức đề kháng còn yếu nên trước khi quyết định trị rụng tóc cần hết sức thận trọng theo chỉ định của bác sĩ.
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây rụng tóc vành khăn ở trẻ nhỏ mà lựa chọn khách điều trị phù hợp, hiệu quả cao.
4.1 Thay đổi liên tục tư thế nằm của trẻ
Không phải cứ cho trẻ nằm ngửa là tốt. Ba mẹ nên thay đổi các tư thế nằm phù hợp sẽ tốt cho sự phát triển các chi, cơ và giảm rụng tóc hiệu quả.
Khi trẻ thức giấc bạn có thể để bé nằm nghiêng, nằm úp đều được. Lưu ý, không cho trẻ nằm sấp khi vừa ăn hoặc uống sữa tránh bị nôn trớ.
Trẻ nhỏ bị rụng tóc vành khăn do tác dụng phụ của thuốc chỉ cần bổ sung tăng cường dưỡng chất sau khi khỏi bệnh rụng tóc sẽ giảm dần.
Thời điểm hồi phục lại sức khỏe của trẻ, bạn nên cho trẻ ăn nhiều hoa quả tươi giàu vitamin A, C và nhiều rau xanh tăng sức đề kháng, tóc khỏe mạnh.
Đồng thời, cần cân bằng chế độ nạp protein, chất béo phù hợp với thể trạng và độ tuổi của trẻ. Việc cho bé ăn quá nhiều cũng không phải là có lợi.
Trẻ nhỏ không như người trưởng thành nên bất kì hiện tượng khác lạ đặc biệt vùng da đầu gây rụng tóc cần gặp bác sĩ để chữa trị kịp thời.
Theo đó, khi bệnh khỏi tình trạng rụng tóc hình vành khăn sẽ dần cải thiện và thông thường tóc mọc lại tốt, dài sau 1 tháng.
Phụ huynh không tùy ý bôi các loại thuốc chưa được bác sĩ chỉ định cho trẻ. Bởi tác dụng ngược có thể khiến tóc rụng nhiều hơn, bệnh nặng hơn.
4.4 Cung cấp canxi
Trẻ bị rụng tóc vành khăn ở sau đầu do thiếu canxi, phụ huynh cần nhanh chóng bổ sung dưỡng chất cho trẻ tránh ảnh hưởng tới sự phát triển xương và chiều cao của bé.
Bạn có thể dùng thuốc canxi dạng nước cho trẻ uống vào mỗi buổi sáng nhằm chấm dứt rụng tóc thời gian ngắn nhất.
V. Cách phòng ngừa hiện tượng rụng tóc vành khăn
Thực chất, phụ huynh nếu hiểu được kiến thức về rụng tóc vành khăn ở trẻ thì hoàn toàn có thể ngăn chặn từ những năm tháng đầu đời.
Cân đối việc cho trẻ nằm và bế trên tay, không nên cho trẻ nằm quá nhiều nhất là 1 tư thế sẽ dễ bị rụng tóc tại vùng tiếp xúc với gối.
Tắm nắng cho trẻ thường xuyên giúp tổng hợp vitamin D, kích thích mọc tóc và còn chống bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh.
Với trẻ bú mẹ hoàn toàn bạn, chị em nên ăn uống đa dạng chất dinh dưỡng để bé có cơ hội hấp thụ toàn diện
Khi bé ăn dặm, ăn cháo ( sau 6 tháng) thì nên xay nhiều loại rau củ quả, thịt cá cho bé để tóc chắc khỏe, hạn chế rụng hình vành khăn sau gáy
Vệ sinh, tắm gội sạch sẽ hàng ngày cho trẻ để vi khuẩn không có cơ hội xâm nhập hay gây bệnh lý về da.
Với trẻ nhỏ bị rụng tóc vành khăn không thể can thiệp các kĩ thuật điều trị trực tiếp mà chỉ có thể khắc phục bằng cách tác động tới dinh dưỡng, tư thế ngủ, …
Tình trạng rụng tóc không phải chỉ xảy ra ở trẻ sơ sinh mà còn phổ biến ở phụ nữ sau sinh gặp những thay đổi lớn về nội tiết tố.
Chuyên gia khuyến cáo rụng tóc sau sinh ở chị em nếu không được điều trị dứt điểm về lâu dài có thể dẫn tới bệnh hói đầu.
BẠN ĐANG GẶP VẤN ĐỀ RỤNG TÓC SAU SINH?
Gửi ảnh hoặc inbox chia sẻ tình trạng của bạn – Bác sĩ tư vấn giải pháp khắc phục tốt nhất!
Rụng Tóc Vành Khăn Là Gì? Cách Điều Trị Rụng Tóc Vành Khăn Ở Trẻ
Rụng tóc vành khăn là hiện tượng tóc của bé rụng nhiều ở phần sau gáy tạo thành hình vành mũ xung quanh đầu. Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là bé bị hỏi cả một khoảng.
Theo các chuyên gia, trong 6 tháng đầu đời, trẻ bị rụng tóc vành khăn là hiện tượng phổ biến và không có gì phải lo lắng. Hiện tượng này thường gặp ở những bé bị bệnh còi xương do thiếu vitamin D. Bởi các nhà khoa học đã phát hiện ra vitamin D cũng chịu trách nhiệm trong việc phát triển lông, tóc, móng.
Tại sao bé bị rụng tóc vành khăn?
Nguyên nhân chính của bệnh rụng tóc vành khăn ở trẻ là do thiếu các vi chất dinh dưỡng. Trong đó thiếu vitamin D là chủ yếu. Bên cạnh đó, thiếu kẽm, sắt, vitamin C, canxi cũng đều có thể dẫn đến hiện tượng rụng tóc vành khăn ở trẻ.
Bên cạnh đó, nguyên nhân của hiện tượng rụng tóc vành khăn ở trẻ còn có thể là do bé bị sốt cao. Bệnh nấm da đầu, vùng da có màu đỏ, bong tróc, bé bị thiểu năng tuyến yên, tuyến giáp. Và cũng có thể do tác dụng phụ khi bé dùng thuốc kháng sinh.
Cách chữa rụng tóc vành khăn ở trẻ
Hiện tượng rụng tóc vành khăn ở trẻ là một dấu hiệu hoàn toàn bình thường và không đáng lo ngại. Việc phát hiện sớm và bổ sung vitamin cũng như muối khoáng: kẽm, sắt, vitamin C, canxi kịp thời, tóc của bé sẽ mọc trở lại như bình thường.
Bên cạnh đó, mẹ cũng cần bổ sung vitamin D cho bé qua những bữa ăn hàng ngày với những thực phẩm như: lòng đỏ trứng gà, gan lợn, sữa, tôm, cua, các loại đậu đỗ,… Đồng thời, để vitamin D hấp thu tốt hơn. Mẹ nên bổ sung thêm trong khẩu phần ăn của bé một chút dầu/mỡ. Và một việc nên làm nữa là cho bé tắm nắng hàng ngày 15 – 20 phút.
Để hạn chế tình trạng rụng tóc vành khăn cho bé, mẹ nên dùng dầu gội đầu dành riêng cho trẻ. Khi gội, mẹ nên dùng nước ấm và gội thật nhẹ nhàng. Mẹ cũng có thể dùng một ít tinh dầu tự nhiên để massage tóc, kích thích tóc phát triển.
Lưu ý, sau 2 tháng, nếu trẻ vẫn tiếp tục bị rụng tóc vành khăn và kèm theo nhiều dấu hiệu bất thường khác làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Thì cha mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ để tiến hành làm các xét nghiệm và có biện pháp xử lý kịp thời.
Trẻ bị rụng tóc vành khăn nên ăn uống gì?
Thiếu chất, thiếu vi chất dinh dưỡng không đủ nuôi dưỡng tóc khiến cho tóc càng ngày càng rụng nhiều. Đối với trẻ còn đang bú mẹ, hãy tăng cường cho bé bú nhiều lần trong ngày. Người mẹ cần ăn uống đầy đủ chất để đảm bảo chất lượng dòng sữa nuôi con.
Còn đối với các bé bị rụng tóc vành khăn mà đang trong thời kỳ ăn dặm. Khẩu phần ăn của bé nên ưu tiên các thực phẩm giàu sắt, kẽm và canxi.
Để cải thiện tình trạng rụng tóc vành khăn, mẹ cũng có thể cho bé bổ sung thêm vitamin D3 mỗi ngày 2 – 3 giọt. Hoặc bổ sung vitamin D tự nhiên bằng cách nấu bột với tôm hoặc cá chép cho bé ăn, kết hợp với uống nước cam vắt, bơ dầm…
Nếu mẹ muốn tổng hợp vitamin D cho bé bằng cách tắm nắng thì thời gian tốt nhất mà mẹ nên áp dụng là từ 7 – 8 giờ sáng. Vào mùa hè thì nên tắm nắng lúc 6 giờ – 7 giờ 30. Tuyệt đối không cho bé tắm nắng khi mặt trời lên cao, chói chang. Vì khi đó ánh nắng chứa tia cực tím rất có hại cho da và mắt của bé.
Cách Điều Trị Rụng Tóc Vành Khăn Ở Trẻ?
I. Vậy rụng tóc hình vành khăn là như thế nào?
Trẻ bị rụng tóc vành khăn ở độ tuổi từ 0 đến 2 tuổi thường hay bị rụng tóc vành khăn ở trẻ. Theo thống kê của Bộ y tế cứ khoảng 10 trẻ thì có tới 3 đến 4 bé bị rụng tóc hình vành khăn.
Các bé trong giai đoạn này thường bị thiếu dinh canxi, vitamin D do sữa mẹ không chất lượng cũng như chế độ dinh dưỡng của bé hàng ngày bị thiếu chất, chân tóc dần bị yếu đi và dễ rụng bởi vậy nên khi nằm phần đầu cọ xát xuống nệm sẽ bị rụng thành vành. Hiện tượng này được gọi là rụng tóc vành khăn ở trẻ.
II. Cách điều trị cho trẻ bị rụng tóc vành khăn
Rụng tóc vành khăn là như thế nào cũng như cách điều trị ra sao là mối quan tâm hàng đầu của các bậc bố mẹ, vì vậy nếu thấy con bị rụng tóc vành khăn thì có thể tham khảo cách chữa trị sau đây:
1. Bổ sung vitamin D cho bé
Trẻ sơ sinh bị rụng tóc hình vành khăn cha mẹ cần bổ sung đầy đủ vitamin D3 cho tóc của trẻ bằng cách sử dụng 1 đến 2 giọt và có thể thêm 5ml canxi corbiere đến khi tóc của bé mọc trở lại. Nhưng đối với bước này cha mẹ cần đưa con gặp bác sĩ để xác định trẻ có đang thiếu vitamin D hay không thì mới được sử dụng.
Ngoài ra tắm nắng cũng là cách giúp cơ thể trẻ tự tổng hợp vitamin D, thời điểm tắm nắng hợp lý nhất từ 8h đến 8h30 sáng mỗi lần tắm nắng thời gian khoảng 15 đến 20 phút.
2. Cho bé nằm ngủ đúng tư thế
3. Gội đầu trẻ sơ sinh đúng cách
Để hạn chế tình trạng trẻ sơ sinh bị rụng tóc hình vành khăn cha mẹ cần đảm bảo dùng dầu gội dành riêng cho trẻ em, loại dầu này chỉ có độ tẩy nhẹ, không gây kích ứng da đầu và tóc khi gội cho trẻ nên dùng nước ấm và gội đầu thật nhẹ nhàng, hoặc các mẹ có thể dùng tinh dầu tự nhiên để massage kích thích tóc trẻ phát triển.
4. Cho bé ăn đủ chất
Hiện tượng rụng tóc vành khăn là như thế nào? Là khi cơ thể trẻ bị thiếu chất, thiếu vi chất dinh dưỡng không đủ nuôi dưỡng cho mái tóc, vì vậy tóc trẻ ngày càng rụng đi. Ở độ tuổi trẻ còn đang bú sữa mẹ thì các mẹ nên tăng cường cho bé bú nhiều lần trong ngày, ăn uống đầy đủ chất để đảm bảo sức nuôi con chất lượng không thiếu chất.
Đối với những bé đang trong độ tuổi ăn dặm thì khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ cần phải ưu tiên thực phẩm giàu chất sắt, kẽm và canxi.
Tuy nhiên sau 2 tháng chữa trị nếu bé vẫn bị tóc rụng hình vành khăn không khỏi và kèm theo nhiều dấu hiệu bất thường khác thì cha mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám, xét nghiệm tìm ra nguyên nhân chính xác và có cách điều trị tốt nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trẻ Bị Rụng Tóc Vành Khăn: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!