Đề Xuất 3/2023 # Triệu Chứng Ung Thư Vòm Họng Tái Phát # Top 12 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Triệu Chứng Ung Thư Vòm Họng Tái Phát # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Triệu Chứng Ung Thư Vòm Họng Tái Phát mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ung thư vòm họng sau khi điều trị vẫn có một tỉ lệ nhỏ tái phát. Tại sao lại có tình trạng này và triệu chứng ung thư vòm họng tái phát thế nào là vấn đề được đông đảo bệnh nhân và người nhà quan tâm.

Tại sao ung thư vòm họng tái phát?

Ung thư vòm họng sau điều trị vẫn có khả năng tái phát. Nguyên nhân có thể do trong quá trình điều trị, một số tế bào ung thư quá nhỏ, không được phát hiện bởi các xét nghiệm và đã bị sót lại. Theo thời gian, các tế bào này phát triển thành khối u.

Đôi khi, một loại ung thư mới hình thành ở bệnh nhân có tiền sử ung thư – gọi là ung thư nguyên phát.

Triệu chứng ung thư vòm họng tái phát

Tùy từng trường hợp ung thư vòm họng tái phát mà mỗi bệnh nhân sẽ có những biểu hiện khác nhau.

Triệu chứng ung thư vòm họng tái phát phổ biến nhất là:

Chảy máu mũi, ngạt một bên mũi: nếu chảy nước mũi một bên và có kèm theo máu kéo dài, bạn nên đến gặp bác sĩ để thăm khám. Đây là một trong những dấu hiệu sớm của ung thư vòm họng.

Ho dai dẳng: một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư vòm họng là ho dai dẳng, ho ra đờm dính máu.

Giọng nói bất thường: ung thư vòm họng tiến triển ảnh hưởng tới các dây thanh âm, nó sẽ dẫn đến giọng nói của bạn bị thay đổi.

Cổ sưng, xuất hiện hạch cổ: đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất, thường gặp ở 60-90% các trường hợp. Do vòm họng có cấu trúc mô bạch huyết phong phú nên khi có sự xuất hiện của tế bào ung thư thì chúng sẽ nhanh chóng lây lan khắp vùng cổ. Khi các tế bào ung thư phát triển, nó sẽ dẫn đến các hạch cứng ở cổ dù không có cảm giác đau đớn.

Khó nghe, cảm giác bị vọng tiếng: hãy tham khảo ý kiến bác sĩ, ngay khi bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu của sự thay đổi khi nghe.

Đau đầu

Giảm cân, mệt mỏi, khó thở, vàng da, vàng mắt, đau xương… là những dấu hiệu khi ung thư vòm họng di căn đến các bộ phận khác trong cơ thể.

Nếu có những biểu trên, cần đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra và phát hiện bệnh sớm nhằm có phương án điều trị hiệu quả.

Để đăng ký khám và điều trị ung thư vòm họng tái phát tại Khoa Ung bướu – Singapore, Bệnh viện Thu Cúc, vui lòng liên hệ 0907 245 888.

Tại Sao Ung Thư Vòm Họng Dễ Tái Phát?

Tại sao ung thư vòm họng dễ tái phát?

Số ca mắc ung thư vòm họng ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng. Các phương pháp điều trị đã mang lại những hiệu quả nhất định, tuy nhiên tỷ lệ tái phát bệnh hiện nay khá cao. Vậy nguyên nhân tái phát bệnh do đâu?

Hiện nay, bệnh ung thư có thể điều trị khỏi nếu phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. Bệnh ung thư vòm họng thường được điều trị bằng các phương pháp như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Tuy nhiên khi điều trị khỏi, bệnh nhân vẫn có nguy cơ tái phát cao.

UTVH sau khi điều trị khỏi vẫn có thể tái phát

Các nguyên nhân làm tăng nguy cơ tái phát bệnh ung thư vòm họng:

-         Bệnh nhân không tuân thủ đúng các hướng dẫn của bác sĩ sau điều trị. Bệnh nhân không thực hiện đúng cách vệ sinh, cách sử dụng các loại thuốc hỗ trợ cũng như chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Khi không tuân thủ đúng các hướng dẫn của bác sĩ, nguy cơ tái phát bệnh hay nhiễm trùng vết mổ là rất cao.

-         Hút thuốc lá: Những người có thói quen hút thuốc lá có nguy cơ cao mắc bệnh, đặc biệt là những người đã điều trị UT vòm họng lại tiếp tục hút thuốc lá thì mức độ nguy hiểm lại tăng lên gấp nhiều lần.

Hút thuốc lá sẽ làm tăng cao nguy cơ tái phát bệnh

-         Sử dụng rượu bia và các đồ uống có cồn. Rượu bia là tác nhân làm tăng nguy cơ hình thành nên các bệnh ung thư. Và đối với những người đã từng điều trị khối u vòm họng, tiếp tục sử dụng những chất kích thích này sẽ làm tăng nguy cơ tái phát cao hơn. Đặc biệt, những người vừa hút thuốc lá vừa uống rượu bia, thì nguy cơ tái phát càng cao hơn rất nhiều lần so với những người không sử dụng các chất này.

-         Vệ sinh vùng miệng, họng kém. Bệnh nhân mắc ung thư vòm họng đòi hỏi cần thường xuyên vệ sinh vùng miệng sạch sẽ, đặc biệt là những bệnh nhân sau phẫu thuật. Vệ sinh kém sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vùng họng, bệnh nhân sẽ có triệu chứng viêm nhiễm, sưng tấy và đau nhức.

-         Ngoài những nguyên nhân trên, còn có một nguyên nhân chính khiến bệnh ung thư vòm họng tái phát nhanh chính là việc điều trị bằng các phương pháp phẫu thuật, hóa trị hay xạ trị đều khó tiêu diệt được hết các tế bào ung thư. Đồng thời, các phương pháp điều trị này còn thường để lại các tác dụng phụ, gây tổn thương lớn cho hệ miễn dịch (tác động đến hệ tiêu hóa khiến bệnh nhân ăn uống khó khăn dẫn đến suy kiệt cơ thể, tác động tới hệ tạo huyết gây thiếu máu và làm rối loạn huyết học,…), khiến cơ thể hồi phục sức đề kháng chậm và đó chính là cơ hội để các tế bào ung thư tấn công trở lại. Khi ung thư vòm họng tái phát, hiệu quả điều trị sẽ giảm đi nhiều.

Phát Hiện Sớm Ung Thư Vòm Họng Qua Những Triệu Chứng Thường Gặp

Thứ năm, 22/01/2015 11:05

Vết loét không lành

Một khu vực bị hỏng của da bị loét không thể chữa lành là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của ung thư vòm họng. Triệu chứng này không phải luôn gây ra cảm giác đau đớn.

Khó chịu dai dẳng hoặc đau trong miệng

Đau liên tục hoặc khó chịu trong miệng là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư miệng khác.

Đốm trắng hay đỏ trong miệng hoặc cổ họng

Xuất hiện những đốm trắng hoặc đỏ trong miệng có thể là một dấu hiệu của ung thư hoặc những thay đổi tiền ung thư.

Khu vực của các tế bào bất thường có thể có màu đỏ hoặc màu trắng. Mảng trắng được gọi là bạch sản, và các đốm màu đỏ được gọi là erythroplakia. Những vùng này là không phải ung thư, nhưng nếu không được điều trị thì có thể dẫn đến ung thư.

Một mảng trắng hoặc đỏ trong miệng hoặc cổ họng không nhất thiết có nghĩa là ung thư. Nhiễm nấm cũng có thể gây ra triệu chứng này. Các mảng màu trắng của nấm thường để lại một vết loét, miếng vá màu đỏ bên dưới.

Khó khăn trong việc nuốt

Ung thư miệng có thể gây đau hoặc cảm giác nóng rát khi nhai và nuốt thức ăn. Bạn cũng có thể cảm thấy thức ăn đang ứ đọng trong cổ họng. Khó nuốt cũng có thể được gây ra bởi các điều kiện khác như một sự thu hẹp vô hại của thực quản. Nếu bạn có triệu chứng này bạn nên đi khám để được chẩn đoán và điều trị bệnh.

Thay đổi giọng nói

Ung thư miệng hay ung thư vòm họng có thể ảnh hưởng đến giọng nói của bạn. Giọng nói của bạn có thể khàn hơn hoặc âm thanh được phát ra như bị vướng trong cổ họng. Bạn cũng có thể khó phát âm hơn trong việc phát âm một vài âm thanh.

Nổi u cục ở cổ

Bạn có thể có một khối u ở cổ được gây ra bởi một nút bạch huyết. Sưng một hoặc nhiều các hạch bạch huyết ở cổ có thể là một triệu chứng phổ biến của bệnh ung thư vòm họng. Những u cục có thể nóng, đỏ và gây cảm giác đau đớn, tuy nhiên đây có thể là do một bệnh nhiễm trùng chứ không phải ung thư. Cục u thường không phải do ung thư. Ung thư thường tạo thành một khối u và từ từ lớn dần lên.

Giảm cân

Giảm cân là một triệu chứng phổ biến của nhiều loại ung thư. Với ung thư vòm họng, có thể do bạn gặp khó khăn trong việc ăn uống và nuốt nên có thể không cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cơ thể cần. Giảm cân có thể là một dấu hiệu của ung thư giai đoạn muộn. Nếu bạn có dấu hiệu giảm cân ngoài ý muốn, bạn nên đi khám để sớm tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thời.

Hôi miệng

Hầu hết mọi người đều có thể có hơi thở hôi trong một khoảng thời gian nào đó và nó không phải là một dấu hiệu của bệnh ung thư. Nhưng nếu bạn bị ung thư, hơi thở hôi có thể xảy ra thường xuyên hơn vì ảnh hưởng từ bệnh của bạn.

Các triệu chứng khác

Các triệu chứng khác của ung thư vòm họng có thể bao gồm một hoặc nhiều các dấu hiệu bao gồm:

Xuất hiện một cục u dày trên môi hoặc trong cổ họng

Cháy máu bất thường hoặc có cảm giác tế trong vòm họng

Khó khăn trong việc di chuyển hàm

Những triệu chứng này có thể chỉ là một dấu hiệu của một bệnh lý lành tính. Nhưng nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào, điều quan trọng là bạn nên đến gặp bác sĩ để được khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Khi Phát Hiện Triệu Chứng Sớm Của Ung Thư Vòm Họng, Cần Làm Gì?

Ung thư vòm họng là căn bệnh có dấu hiệu bệnh dễ nhầm lẫn khiến người bệnh chủ quan. Nên khi phát bệnh và có các triệu chứng sớm của ung thư vòm họng bệnh nhân cần đến bệnh viện để được khám. Từ đó, bệnh nhân sẽ được tiến hành chẩn đoán bệnh. Và được các bác sĩ chỉ định phác đồ điều trị thích hợp.

Những xét nghiệm được chỉ định để xác định chính xác ung thư vòm họng như:

– Xét nghiệm nước tiểu và máu:

Nội soi với dải tần ánh sáng hẹp sử dụng ánh sáng đơn sắc có thể phát hiện sự tăng sinh bất thường của hệ vi mạch trong lớp niêm mạc. Sinh thiết vòm dưới nội soi, đặc biệt sinh thiết vòm dưới nội soi NBI sẽ cho kết quả chính xác.

Bệnh nhân được lấy nước tiểu và máu để đi xét nghiệm.

– Nội soi NBI:

– Chọc hút hạch làm FNA:

Chọc hút hạch cổ gửi sinh thiết và chẩn đoán mô bệnh học.

– Chụp CT Scanner hay chụp MRI:

Cách chẩn đoán bệnh này sẽ đánh giá mức độ xâm lấn của khối u dựa trên hình ảnh CT Scanner hay MRI.

– Xét nghiệm sinh hoá:

Bác sĩ sẽ tiến hành thử các phản ứng IgA/VCA; IgA/EA; IgA/EBNA trước, trong và sau điều trị để đánh giá tiên lượng.

Khi phát hiện triệu chứng sớm của ung thư vòm họng được điều trị bằng cách nào?

* Chữa ung thư vòm họng bằng Đông y:

Chữa ung thư vòm họng bằng Đông y có nhiều ưu điểm:

– Sử dụng những nguyên liệu từ thiên nhiên an toàn.

– Ít có tác dụng phụ tới sức khỏe người bệnh.

– Dễ kiếm, giá rẻ.

Tuy nhiên một số nhược điểm của phương pháp này là:

– Tác dụng chậm, bệnh nhân khó thấy được hiệu quả.

– Nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây hại cho cơ thể.

Một số bài thuốc từ dược liệu tự nhiên áp dụng điều trị ung thư vòm họng là:

– Nấm lim xanh và nấm linh chi: Bạn có thể chế biến nầm thành món ăn hoặc sắc nước để uống hàng ngày.

– Cây lược vàng: Ngâm thân cây lược vàng với rượu sau 1 tháng và uống mỗi ngày 3 chén trước ăn 30 phút.

– Nước ép tỏi: Uống nước ép tỏi mỗi ngày sẽ giúp kháng khuẩn chống viêm nhiễm vùng họng. Cũng như giúp ngăn chặn và tiêu diệt tế bào ung thư.

* Chữa ung thư vòm họng bằng Tây y:

Nếu Đông y buộc người bệnh phải điều trị trong thời gian dài mới thấy hiệu quả và cần sự kiên trì và cố gắng. Các phương pháp Tây y sẽ giúp bệnh nhân dễ nhận thấy hiệu quả điều trị. Hiệu quả đem lại cao.

Tuy nhiên lại khá ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân nếu không có liệu pháp phòng ngừa từ đầu.

Một số phương pháp Tây Y bao gồm:

Là phương pháp sử dụng chùm tia năng lượng như tia X hoặc chùm proton. Bằng các tia này sẽ tiêu diệt các tế bào ung thư ở giai đoạn đầu và giai đoạn trung gian có thể điều trị bệnh hiệu quả.

Một số tác dụng phụ của phương pháp xạ trị bao gồm: Nứt nẻ da, da khô, dễ viêm nhiễm, đau vùng chiếu xạ, buồn nôn, nôn, mệt mỏi,…

Là phương pháp dùng thuốc có sử dụng hóa chất để tiêu diệt tế bào ung thư. Tùy theo tình trạng bệnh nhân, bác sĩ có thể sử dụng hóa trị để điều trị ung thư vòm họng cùng lúc, sau hoặc trước khi xạ trị.

Những tác dụng phụ bệnh nhân cần chú ý khi điều trị đó là: Buôn nôn, nôn, mệt mỏi, thiếu máu, đau đầu, mất ngủ, thiếu chỉ số công thức máu,…

♦ Ù tai, lác mắt đột ngột – Coi chừng triệu chứng nhận biết ung thư vòm họng ♦ Mách nhỏ cách phòng bệnh ung thư vòm họng đơn giản mà hiệu quả

Là phương pháp để loại bỏ khối u ở giai đoạn đầu. Hay loại bỏ hạch bạch huyết ở cổ. Ngoài ra cũng được kết hợp hóa trị và xạ trị để nâng cao kết quả trị liệu. Biện pháp này được đánh giá là an toàn và đem lại hiệu quả cao.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Triệu Chứng Ung Thư Vòm Họng Tái Phát trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!