Cập nhật nội dung chi tiết về Trường Ngoại Ngữ: Từ Vựng Tiếng Anh Lĩnh Vực Báo Chí, Giáo Dục Cần Thiết Cho Giao Tiếp mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nếu Aroma xin chia sẻ thêm cho người học các từ vựng về lĩnh vực báo chí, giáo dụcHọc các cụm từ tiếng anh lĩnh vực báo chí
Sensational : vấn đề gây xôn xao dư luận, tin giật gân
Publish : xuất bản
Report : báo cáo
Interview : phỏng vấn
Represent: đại diện
Edit ( v) : biên tập
Editor ( n) : biên tập viên thể thao/ thời trang/ Người làm công tác biên tập/ biên tập viên đài truyền hình.
Describe : miêu tả
Cross word : mục giải ô chữ
Business news: tin kinh tế/ bản tin kinh tế
Fashion article: mục thời trang
Gossip : mục lượm nhặt
Entertainment : sự giải trí
Cartoons : tranh biếm họa
Editorial : bài xã luận
Article : bài báo
Supplement: bản phụ lục
Circulations: tổng số báo phát hành
Censorship : sự kiểm duyệt
Journalist : nhà báo
Proprietor : chủ báo
Columnist : người phụ trách một chuyên mục của báo
Critic : nhà phê bình
Correspondent : phóng viên thường trú
Reporter: phóng viên
News agency : thông tấn xã
Headline : tiêu đề
Frontpage : trang nhất
Tabloid : báo lá cải
: báo khổ lớn
Các từ vựng tiếng anh lĩnh vực giáo dục:
To
To reinforce: củng cố thêm
To perform academically: học tập
To little avail: chẳng thành công bao nhiêu
To impede: cản trở
To confer: cấp cho
To be legally bound : bị ràng buộc về mặt pháp lý
The function of schooling: chức năng giáo dục
Teenage prenancies: trẻ vị thành niên mang thai
Staying in line: xếp hàng ngay ngắn
Socialization process: tiến trình xã hội hóa
Sex education program: chương tình giáo dục về giới tính
Self- supporting: tự lập
Peers : các bạn cùng trang lứa
Menial jobs: công việc lao động chân tay
literate and well-informed electorate : thành phần cử tri có học và có trình độ văn hóa cao
workload : khối lượng công việc
undergraduate degree : bằng đại học
to tabulate : xếp thành cột, bảng
theologian : nhà thần học
tenure process : tiến trình vào biên chế
standardized intelligence test : trắc nghiệm chuẩn về trí thông minh
prestige universities : các đại học có uy tín ( nổi tiếng )
facilitator
doctoral education : giáo dục ở cấp tiến sĩ
cheating: gian lận (trong kỳ thi)
would-be teachers: các giáo viên tương lai
vocational guidance: hướng nghiệp
visual and auditory aids: các trợ cụ thính thị
virtual museums: các thư viện “ảo”
upgrading teacher education: nâng cấp việc đào tạo giáo viên
transcripts: học bạ
school administration: quản lí giáo dục
rote learning: học vẹt= parrot- fashion
retention: việc bảo lưu kết quả học tập
multiple subjects: chuyên môn đa ngành
entrance exam: thi tuyển sinh vào đại học
curriculum construction: cấu tạo chương trình
academic qualifications: bằng cấp
Trên tiếng anh chuyên nghiệp khi trong tay bạn có những kiến thức về từ vựng tiếng anh.
Từ Vựng Tiếng Anh Dành Cho Đầu Bếp
Tên các đồ dùng trong nhà bếp bằng tiếng anh
Thiết bị phòng bếp
fridge (viết tắt của refrigerator) tủ lạnh
coffee pot bình pha cà phê
cooker bếp nấu
dishwasher máy rửa bát
freezer tủ đá
kettle ấm đun nước
oven lò nướng
stove bếp nấu
toaster lò nướng bánh mì
washing machine máy giặt
Đồ dùng trong bếp
bottle opener cái mở chai bia
chopping board thớt
colander cái rổ
corkscrew cái mở chai rượu
frying pan chảo rán
grater hoặc cheese grater cái nạo
juicer máy ép hoa quả
kitchen foil giấy bạc gói thức ăn
kitchen scales cân thực phẩm
ladle cái môi múc
mixing bowl bát trộn thức ăn
oven cloth khăn lót lò
oven gloves găng tay dùng cho lò sưởi
rolling pin cái cán bột
saucepan nồi
scouring pad hoặc scourer miếng rửa bát
sieve cái rây
tin opener cái mở hộp
tongs cái kẹp
tray cái khay, mâm
whisk cái đánh trứng
wooden spoon thìa gỗ
Dao kéo
knife dao
fork dĩa
spoon thìa
dessert spoon thìa ăn đồ tráng miệng
soup spoon thìa ăn súp
tablespoon thìa to
teaspoon thìa nhỏ
carving knife dao lạng thịt
chopsticks đũa
Đồ sứ và đồ thủy tinh
cup chén
bowl bát
crockery bát đĩa sứ
glass cốc thủy tinh
jar lọ thủy tinh
jug cái bình rót
mug cốc cà phê
plate đĩa
saucer đĩa đựng chén
sugar bowl bát đựng đường
teapot ấm trà
wine glass cốc uống rượu
Các đồ dùng khác trong bếp
bin thùng rác
cling film (tiếng Anh Mỹ: plastic wrap) màng bọc thức ăn
cookery book sách nấu ăn
dishcloth khăn lau bát
draining board mặt nghiêng để ráo nước
grill vỉ nướng
kitchen roll giấy lau bếp
plug phích cắm điện
tea towel khăn lau chén
shelf giá đựng
sink bồn rửa
tablecloth khăn trải bàn
washing-up liquid nước rửa bát
Một số từ vựng tiếng anh hữu ích khác chuyên ngành bếp
to do the dishes rửa bát
to do the washing up rửa bát
to clear the table dọn dẹp bàn ăn
to set the table hoặc to lay the table chuẩn bị bàn ăn
Từ vựng tiếng anh về phương pháp nấu ăn dành cho đầu bếp
add: thêm, bỏ một nguyên liệu, gia vị vào chung với các nguyên liệu khác
bake: làm chín thức ăn bằng lò; nướng lò, đút lò.
barbecue: nướng (thịt) bằng vỉ nướng và than.
beat: động tác trộn nhanh và liên tục, thường dùng cho việc đánh trứng
boil: nấu sôi (đối với nước) và luộc (đối với nguyên liệu khác).
break: bẻ, làm nguyên liệu vỡ ra thành từng miếng nhỏ.
broil: làm chín thức ăn bằng nhiệt độ cao; nướng, hun.
carve: thái thịt thành lát.
chop: cắt (thường là rau củ) thành từng miếng nhỏ.
combine: kết hợp 2 hay nhiều nguyên liệu với nhau.
cook: làm chín thức ăn nói chung.
crush: (thường dùng cho hành, tỏi) giã, băm nhỏ, nghiền
cut: cắt
fry: làm chín thức ăn bằng dầu, mỡ; chiên, rán
grate: bào nguyên liệu trên một bề mặt nhám để tạo thành những mảnh vụn nhỏ (thường dùng cho phô mai, đá…)
grease: trộn với dầu, mỡ hoặc bơ.
grill: nướng nguyên liệu bằng vỉ (gần giống như barbecue)
knead: chỉ động tác ấn nén nguyên liệu xuống để trải mỏng chúng ra, thường dùng cho việc nhào bột.
mix: trộn lẫn 2 hay nhiều nguyên liệu bằng muỗng hoặc máy trộn.
measure: đong, đo lượng nguyên liệu cần thiết.
melt: làm chảy nguyên liệu bằng cách tác động nhiệt độ lớn vào chúng.
microwave: làm nóng thức ăn bằng lò vi sóng.
mince: băm hoặc xay nhuyễn (thường dùng cho thịt)
open: mở nắp hộp hay can.
peel: lột vỏ, gọt vỏ của trái cây hay rau củ.
pour: đổ, rót; vận chuyển chất lỏng từ vật chứa này sang vật chứa khác
put: đặt một nguyên liệu hay thức ăn nào đó vào một vị trí nhất định
roast: quay, làm chín thức ăn bằng lò hoặc trực tiếp bằng lửa.
sauté: phương pháp làm chín thức ăn bằng cách đặt nhanh chúng vào chảo dầu đang sôi; xào qua, áp chảo.
scramble: trộn lẫn lòng đỏ và lòng trắng trứng với nhau khi chiên trên chảo nóng, bác trứng.
slice: cắt nguyên liệu thành lát.
steam: hấp cách thủy; đặt thức ăn phía trên nước được nấu sôi. Hơi nước sôi bốc lên sẽ giúp làm chín thức ăn.
stir: khuấy; trộn các nguyên liệu bằng cách đảo muỗng đi theo một quỹ đạo hình tròn.
stir fry: xào, làm chín thức ăn bằng cách đảo nhanh chúng trên chảo dầu nóng.
wash: rửa (nguyên liệu)
weigh: cân (khối lượng) của vật
Học Từ Vựng Tiếng Anh
Fault thường có nghĩa là trách nhiệm của ai đó khi làm sai hoặc khuyết điểm trong tính cách của người nào đó.
Cấu trúc thường gặp: find fault with sb (thấy chướng mắt bởi ai) / one’s fault ( lỗi của ai)
My father always find fault with my boy friend – Bố tôi luôn thấy chướng mắt với bạn trai của tôi.
I’m so sorry it’s all my fault – Tôi xin lỗi tất cả là lỗi của tôi.
Có nghĩa là sai lầm hoặc lỗi nho nhỏ gây ra do bất cẩn gây ra hậu quả không mong muốn.
Cấu trúc thường gặp: make mistakes (gây ra lỗi lầm)/ by mistake (nhầm lẫn)
You must have made a mistake over Linda so she get angry like that – Bạn chắc chắn đã gây lỗi lầm gì với Linda nên cô ấy mới giận dữ như thế!
Bill take the hat by mistake. It belongs to another. – Bill lấy nhầm giày rồi. Nó là của người khác cơ.
Chỉ lỗi trong hệ thống hoặc lỗi in ấn. Mang sắc thái trang trọng và ảnh hưởng tới một thứ gì đó khác.
This document has an error in the first sentence – Tài liệu này bị lỗi ngay dòng đầu tiên.
Thường được hiểu là khuyết điểm. Là những sai sót trong quá trình thực hiện gì đó.
Head Office: 20 Nguyễn Văn Tuyết, Quận Đống Đa, Hà Nội
Tel: 024.629 36032 (Hà Nội) – 0961.995.497 (TP. HCM)
ECORP Cầu Giấy: 30/10 Hồ Tùng Mậu, Cầu Giấy – 0967728099
ECORP Đống Đa: 20 Nguyễn Văn Tuyết, Đống Đa – 024. 66586593
ECORP Bách Khoa: 236 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng – 024. 66543090
ECORP Hà Đông: 21 Ngõ 17/2 Nguyễn Văn Lộc, Mỗ Lao, Hà Đông – 0962193527
ECORP Công Nghiệp: 63 Phố Nhổn, Nam Từ Liêm, Hà Nội – 0969363228
ECORP Sài Đồng: 50/42 Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội – 0777388663
ECORP Trần Đại Nghĩa: 157 Trần Đại Nghĩa Hai Bà Trưng, Hà Nội – 0989647722
ECORP Nông Nghiệp: 158 Ngô Xuân Quang, Gia Lâm, Hà Nội – 0869116496
ECORP Hưng Yên: 21 Địa Chất, Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên – 0869116496
ECORP Bắc Ninh: Đại học May Công nghiệp – 0869116496
ECORP Bình Thạnh: 203 Nguyễn Văn Thương, Q. Bình Thạnh – 0961995497
ECORP Quận 10: 497/10 Sư Vạn Hạnh, P.12, Quận 10, TP. HCM – 0961995497
ECORP Gò Vấp: 41/5 Nguyễn Thái Sơn, P4, Gò Vấp – 028. 66851032
Cảm nhận học viên ECORP English.
Một Số Thuật Ngữ Báo Chí Anh
http://www.4thcafe.com/letter-young-journalist/glossary/
Các thể loại trong nền báo chí Mỹ
Báo chí phương Tây, mà tiêu biểu là báo chí Mỹ, có hệ thống thể loại rất khác với Việt Nam
Người ta không chia tác phẩm báo chí thành các nhóm như thông tấn hay chính luận mà phân biệt các tác phẩm viết (writing) thành hai nhóm là fiction ( hư cấu – thơ ca, tiểu thuyết, v.v…) và nonfiction ( phi hư cấu – bao gồm báo chí, nghiên cứu khoa học, v.v…).
Thể loại news lại được chia thành hard news và soft news. Tiêu chí để đánh giá hard (cứng) hay soft (mềm) ở đây là mức độ quan tâm hay ảnh hưởng của tin và do đó có thể hiểu hard news là tin thời sự, còn soft news là tin về các lĩnh vực đời sống như ẩm thực, nghệ thuật, v.v…
Thể loại feature – mà người Việt Nam vẫn gọi là phóng sự thực ra chỉ gói gọn trong các vấn đề đời sống (được đánh giá là mềm về mức độ quan trọng và tính thời sự) và hoàn toàn khác với kiểu phóng sự văn trong báo với tính hư cấu cao như của Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Chân dung ( profile) là một loại feature phổ biến.
Cần chú rằng news-feature, mà trong sách này chúng tôi sẽ chuyển ngữ thành bài phản ánh, có thể được hiểu tương đương với tin sâu hoặc phóng sự sự kiện của Việt Nam. Nó là sự mở rộng của news (mà news thì luôn luôn bắt đầu từ một sự kiện), có nhiệm vụ cung cấp thông tin đầy đủ về sự kiện, trả lời đầy đủ 5W và 1H.
Tuy đề cao sự thật và phi hư cấu, nền báo chí Mỹ vẫn có một thể loại “pha trộn” hư cấu với phi hư cấu;đólà narrative nonfiction (còn gọi là creative nonfiction) – chúng tôi tạm chuyển ngữ thành phi hư cấu sáng tạo. Người viết thể loại này được quyền sử dụng những thủ pháp của văn học vào bài báo để làm cho nội dung sinh động và lôi cuốn hơn. Dĩ nhiên, việc này phải đảm bảo không làm tổn hại tới tính chất phi hư cấu của báo chí. Các tác giả nổi tiếng thường chỉ dùng biện pháp đảo trật tự thời gian và đối thoại nội tâm; văn phong của tác phẩm vẫn nguyên chất báo chí với phương châm “không dùng tính từ”.
Phức tạp nhất là thể loại immersion reporting/journalism mà chúng tôi tạm chuyển ngữ thành tự sự báo chí (hoặc báo chí tự sự, tùy trường hợp). Thể loại này cho phép phóng viên khai thác những trải nghiệm của một cá nhân (nhân vật chính) và những quan điểm của riêng cá nhân ấy. Tự truyện là một phần quan trọng của tự sự báo chí.
“Đẳng cấp thứ tư” là một cách gọi đùa báo giới. Nguồn gốc thuật ngữ này vẫn chưa thống nhất nhưng nó thường được cho là do Edmund Burke, một nghị sĩ Anh gốc Ireland, sáng tạo vào năm 1787 và dùng lần đầu trong một bài diễn thuyết trước Nghị viện Anh. Nó bắt nguồn từ hệ thống đẳng cấp của Vương quốc Anh, gồm Tăng Lữ (Lord Spiritual), Quý Tộc (Lord Temporal) và Thứ Dân (Commons).
Ở Mỹ, người ta dùng thuật ngữ này với hàm ý báo chí là một lực lượng độc lập với chính quyền – nhà báo là một đẳng cấp riêng. Nó hoàn toàn trái ngược với cụm từ “quyền lực thứ tư” (the fourth branch), vốn được dùng để ám chỉ rằng báo chí phục vụ chính quyền.
Một số tài liệu báo chí phương Tây ví von copy editor là “chốt chặn cuối cùng” của tờ báo. Người này có nhiệm vụ biên tập văn phong của bài báo, kiểm tra độ chính xác của ngôn từ trong bài và chỉnh sửa cách trình bày (trên trang báo) nếu cần. Chức danh này chỉ có trong báo in.
Editor (reporter/writer) at-large
Trong sách này, chúng tôi tạm dịch editor/reporter/writer at-large là biên tập viên/phóng viên/ký giả độc lập (xin hiểu là độc lập với ban biên tập).
Để tăng tốc độ sản xuất tin/bài, nhiều tờ báo ở Mỹ có phóng viên chuyên ngồi ở tòa soạn và viết lại những gì mà phóng viên tới hiện trường thu thập được. Người ở tòa soạn (rewriteman – người viết lại) có trách nhiệm dẫn dắt, gợi ý cho người ở hiện trường (legman) trong khi người trực tiếp có mặt phải mô tả trung thực và chi tiết nhất những gì mà anh ta thu nhận được từ mọi giác quan.
Vì Việt Nam không có thuật ngữ tương đương nên chúng tôi sẽ giữ nguyên dạng tiếng Anh.
Thường được cho là xuất phát từ màn múa rối Punch và Judy, xuất hiện ở Anh từ thế kỷ XVII, với nhân vật chính là hai vợ chồng Punch – Judy. ( line ở đây có nghĩa là lời nói)
Trong sách này, chúng tôi sẽ giữ nguyên dạng tiếng Anh.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trường Ngoại Ngữ: Từ Vựng Tiếng Anh Lĩnh Vực Báo Chí, Giáo Dục Cần Thiết Cho Giao Tiếp trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!