Đề Xuất 6/2023 # Từ Điển Năng Lực # Top 14 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Từ Điển Năng Lực # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Từ Điển Năng Lực mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có năng lực mới có thể hoàn thành công việc được giao, tuy nhiên chỉ năng lực chuyên môn là không đủ, nhân viên cần phải có các kỹ năng, hành vi phù hợp để hoàn thành công việc. Và từ điển năng lực sẽ giúp chúng ta xác định được điều đó

Quản lý năng lực (Còn gọi là quản lý khung năng lực) là phương pháp luận đã được chứng minh và được các doanh nghiệp sử dụng trong quản trị nhân sự. Hồ sơ năng lực cho từng vị trí công tác dựa trên bản mô tả công việc và tập hợp các khung năng lực, bao gồm năng lực hành vi và năng lực chuyên môn được lấy từ từ điển năng lực.

Định nghĩa khung năng lực mô tả kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi cần thiết để hoàn thành công việc và bao gồm các mức độ thành thạo được mô tả trong các chỉ số hành vi. Các chỉ số hành vi được mô tả theo các cấp độ khác nhau từ trình độ cơ bản đến trình độ xuất sắc và chuyên gia.

Một khi hồ sơ năng lực được tạo, nó hình thành lên hệ thống quản lý năng lực và được sử dụng trong toàn bộ các kế hoạch nguồn nhân lực bao gồm công tác đánh giá hiệu suất, tuyển dụng nhân sự mới và các chức năng quản lý. Điều này bao gồm việc xây dựng mô tả trình độ, các kỹ thuật phỏng vấn hành vi, thiết lập qui trình đánh giá và tự đánh giá, học tập và phát triển nghề nghiệp.

Sử dụng từ điển năng lực

Từ điển năng lực là công cụ được dùng để xây dựng các hồ sơ năng lực. Từ điển năng lực cũng giúp xác định các nhân tố thành công bằng cách xác định các loại hình năng lực và hành vi cần thiết cho công việc.

Điều quan trọng là tất cả chúng ta sử dụng một ngôn ngữ chung khi mô tả kỹ năng, năng lực chuyên môn và năng lực hành vi cần cho nhiều lĩnh vực. Và chúng tôi lấy ví dụ trong lĩnh vực CNTT

Năng lực hành vi – Năng lực chuyên môn

Hai loại năng lực trong từ điển: Năng lực hành vi và năng lực chuyên môn

Năng lực hành vi mô tả những năng lực không phải thuộc vào chuyên môn CNTT. Những năng lực hành vi này là chung và có áp dụng cho tất cả nhân viên, kể cả các nhân viên không làm trong lĩnh vực CNTT. Nó phản ánh giá trị và thể hiện văn hóa làm việc của tổ chức, thường bao gồm những năng lực như khả năng thích ứng, giao tiếp, quyết định, tổ chức và lập kế hoạch, làm việc nhóm và cải tiến liên tục.

Năng lực chuyên môn bao gồm kỹ năng, kiến thức cần thiết cho từng vị trí công tác. Ví dụ, bảo dưỡng và hỗ trợ phát triển ứng dụng, quản lý và thiết kế cơ sở dữ liệu, an toàn thông tin và bảo vệ ứng dụng và quy trình quản lý dịch vụ. 

Cả 2 loại năng lực này đều có trong bản mô tả công việc.

Hãy nhìn vào từ điển năng lực

Bạn có thể xem các từ điển năng lực này để có những ý tưởng tốt hơn về một loạt các yêu cầu hoặc trình độ cần thiết cho kỹ thuật viên.

Các nhà quản lý sử dụng khung năng lực để sàng lọc và tuyển chọn nhân viên cũng như xây dựng những câu hỏi để phỏng vấn dựa trên năng lực và hành vi thay cho việc dựa trên các công việc và kinh nghiệm trong quá khứ. Có lẽ là bạn đã trải qua những quy trình phỏng vấn như này rồi.

Những bộ từ điển này có thể giúp bạn xác định mức độ thành thạo của bạn trong công việc. Bạn có thể xem những gì được kỳ vọng ở những mức độ cao hơn và đánh giá khả năng của bạn để tiếp cận ở mức độ mới. Bạn nên xây dựng kế hoạch cho sự nghiệp của bạn bằng cách nhắm tới những mục tiêu thuộc vào thế mạnh của mình và những mục tiêu cần cải thiện. Bằng cách nhấn mạnh vào khung năng lực, bạn có thể quyết định nhu cầu học tập của mình và cụ thể những gì cần học.

Phát Triển Năng Lực Cho Trẻ 5

       I. ĐẶT VẤN ĐỀ

       Hiện nay giáo dục trẻ em nói chung và giáo dục mầm non nói riêng không ngừng nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để đáp ứng kịp sự phát triển rất nhanh chóng của khoa học, công nghệ. Chương trình đổi mới cho phép người giáo viên phát huy hết khả năng linh hoạt và sáng tạo của mình trong việc vận dụng những hiểu biết về tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ. Hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo là có bản năng tò mò, ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy cho thấy trẻ trong lớp học còn gặp nhiều khó khăn như sau: một số cháu mới đến trường, chưa học qua các lớp mầm, chồi nên khả năng nhận thức chậm, chưa đồng đều, còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trong giao tiếp, khả năng hợp tác, khả năng giải quyết vấn đề yếu, chưa tích cực tham gia các hoạt động, chưa sáng tạo, bên cạnh đó, một số trẻ chưa có ý thức bảo vệ môi trường, không biết gom rác vào thùng rác. Nhận thức rõ những khó khăn, thách thức đó, đồng thời thấy rõ nhiệm vụ của Giáo dục Mầm non là khuyến khích và nuôi dưỡng tính tò mò khám phá khoa học của trẻ nên đề tài “Phát triển năng lực cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các thí nghiệm khám phá khoa học” được thực hiện nhằm mục đích: Lựa chọn và tổ chức thực hiện một số thí nghiệm nhằm cung cấp cho trẻ những tri thức xác thực về khoa học và những mối liên hệ, quan hệ về các sự vật hiện tượng trong môi trường xung quanh. Tạo sự hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học nhằm khơi dậy những khả năng tiềm ẩn, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo, cho việc học tập suốt đời.

       II. CÁCH TIẾN HÀNH

       2.1 Giáo dục trải nghiệm

       Trải nghiệm là quá trình nhận thức, khám phá các sự vật, hiện tượng bằng việc tương tác với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngoài (nhìn, sờ, nếm, ngửi…) và các quá trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng). Thông qua đó, chủ thể – trẻ có thể học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy được những kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện các kĩ năng trong cuộc sống.

       Giáo dục trải nghiệm: ngay từ xa xưa, con người đã có những hiểu biết nhất định về ý nghĩa và vai trò của trải nghiệm với việc học tập của mỗi cá nhân.  Khổng Tử cho rằng “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên; những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ; những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. Tư tưởng này thể hiện tinh thần chú trọng học tập từ trải nghiệm và việc làm. Trong rất nhiều quan điểm, triết lý khác nhau về giáo dục trải nghiệm, không thể không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori. Ông khẳng định: “Trẻ tự đào luyện mình trong mối quan hệ với môi trường”. Có nghĩa là những gì mà trẻ có được phải “thông qua hoàn cảnh sống bên ngoài”, thông qua hoạt động tương tác trực tiếp của trẻ với môi trường. Vai trò của trẻ trong quá trình trải nghiệm không chỉ là người tham gia mà chính là chủ thể thực hiện các tương tác với đối tượng; thông qua quá trình tương tác này mà kiến tạo những kiến thức mới trở thành kinh nghiệm của bản thân.

       Trong quá trình trải nghiệm, trẻ là trung tâm là chủ thể của hoạt động trải nghiệm. Vì vậy, giáo dục trải nghiệm đòi hỏi trẻ phải có nhu cầu, hứng thú, sự tò mò với đối tượng trải nghiệm. Bởi vì chính sự hứng thú, tò mò sẽ trở thành động lực thúc đẩy trẻ tham gia vào quá trình trải nghiệm và tự trải nghiệm để tìm hiểu thế giới xung quanh. Cùng với trẻ, giáo viên là người dẫn dắt, hướng trẻ vào môi trường trải nghiệm, đồng thời là người quan sát, giúp đỡ và kiểm tra, hướng dẫn, hệ thống lại những kiến thức mà trẻ thu được quá trải nghiệm.

       Môi trường trải nghiệm là một yếu tố quan trọng và cần thiết trong quá trình trải nghiệm. Môi trường trải nghiệm phải khai thác được hết kinh nghiệm của trẻ; đảm bảo an toàn, đầy đủ đối tượng trải nghiệm để trẻ có thể chủ động, tích cực tương tác với môi trường.

       2.2 Năng lực, phát triển năng lực

       Khái niệm năng lực: trong tiếng Việt cũng như tiếng Anh, từ “năng lực” được sử dụng với nhiều nghĩa cụ thể, gắn với các lĩnh vực khác nhau, trong những tình huống và ngữ cảnh riêng biệt. Do vậy, nếu nói chung chung thì sẽ rất phức tạp và khó xác định bởi vì nghĩa của từ  “năng lực” rất gần nghĩa với các từ khác như “tiềm năng”, “khả năng”, hay “kỹ năng”. Theo từ điển tiếng Việt từ “năng lực” có nghĩa gốc là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao.

       Phân loại năng lực: việc phân loại năng lực là một vấn đề rất phức tạp, phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm và tiêu chí dùng để phân loại. Có hai loại chính đó là những năng lực chung và năng lực cụ thể chuyên biệt. Đối với trẻ ở 5-6 tuổi có khả năng hình thành và phát triển các năng lực sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực ngôn ngữ (đọc, viết), năng lực thể chất, văn nghệ, năng lực thẩm mĩ,…

       2.3 Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi):

       - Trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năng tập trung tốt, bền vững hơn.

       - Khả năng tư duy trực quan hình tượng của trẻ phát triển mạnh mẽ:

       + Trẻ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng và có nhu cầu tìm hiểu rõ bản chất của chúng.

       + Trẻ đã bắt đầu lĩnh hội được tri thức ở trình độ khái quát cao và một số khái niệm cơ bản.

       + Ở trẻ phát triển kỹ năng kí hiệu của ý thức.

       - Trẻ đang bước đầu của quá trình tư duy trừu tượng.

       2.4 Nội dung khám phá khoa học theo chương trình giáo dục mầm non mới

       Trẻ được khám phá khoa học về:

       - Các bộ phận cơ thể người

       - Đồ vật, chất liệu

       - Thực vật, động vật

       - Các hiện tượng tự nhiên: thời tiết, không khí, nước, ánh sáng, mặt trời mặt trăng.

       2.5 Tổ chức một số thí nghiệm khám phá khoa học nhằm phát triển năng lực cho trẻ 5-6 tuổi

       2.5.1 Khám phá về nước

       Thí nghiệm 1: Các lớp chất lỏng

       - Mục đích:

       + Trẻ biết phân biệt các chất lỏng khác nhau: dầu, nước, siro

       + Nhận biết lớp siro nặng hơn nước nên chìm xuống dưới. Lớp dầu nhẹ hơn nước và siro nên nổi lên trên cùng. Còn lớp nước ở giữa.

       - Chuẩn bị: 1 cốc dầu ăn, 1 ly nước, 1 cốc siro, các thẻ màu đỏ, trắng, vàng.

       - Tiến hành:

       Bước 1:

       - Cho trẻ quan sát và gọi tên 3 chai chất lỏng: dầu, nước, siro

       - Mỗi chất lỏng cô dùng 1 miếng nhựa màu tương ứng với màu chất lỏng: miếng nhựa đỏ, vàng, trắng.

       Bước 2:

       - Cho trẻ chọn chất lỏng thứ 1 nào đổ vào ly trước. Và chọn miếng nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng.

       - Cô cho trẻ chọn chất lỏng thứ 2 và đổ vào ly. Và trẻ tự đoán nó sẽ ở vị trí nào trong cái ly. Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn tiếp lên bảng. Cô cho trẻ quan sát lớp chất lỏng thứ 2 ở vị trí nào trong cái ly có đúng như dự đoán của trẻ không.

       - Làm tương tự với chất lỏng thứ 3.

       - Cho trẻ quan sát vị trí các lớp chất lỏng ở trong ly để rút ra kết luận: (lớp siro nặng hơn nước nên chìm xuống dưới cùng. Lớp nước nhẹ hơn siro nhưng nặng hơn dầu nên ở giữa. Lớp trên cùng là lớp dầu vì nhẹ hơn lớp nước và lớp siro).

       Bước 3:

       - Cho trẻ chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm tự chọn vị trí xếp thẻ nhựa khác với lúc đầu. Rồi mỗi nhóm sẽ đổ thứ tự các lớp chất lỏng theo như đã chọn và mang ly chất lỏng vừa đổ lên cùng quan sát xem các lớp chất lỏng có đứng ở đúng vị trí đó không?

       - Trẻ tự rút ra kết luận: chất lỏng dù đổ loại nào trước thì nó vẫn ở vị trí theo thứ tự siro, nước, dầu. Và trẻ lên gắn lại thứ tự thẻ nhựa theo đúng vị trí các chất lỏng trong ly.

 Hình 1: Các bước thực hiện thí nghiệm “Các lớp chất lỏng”

       Thí nghiệm 2: Trứng nổi trứng chìm

       - Mục đích

       + Trẻ biết dung dịch muối mặn hơn nước thường.

       + Trẻ biết qủa trứng có thể nổi trong dung dịch muối và chìm trong nước.

       - Chuẩn bị: 1 ly nưới, 1 ly nước muối, 2 quả trứng

       - Tiến hành:          

       Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đối tượng. Và có thể đoán xem cô sẽ làm gì với những dụng cụ này.

       Bước 2: Cho trẻ dán nhãn 2 cốc nước, sau đó đổ muối vào cốc nước thứ 2 (khoảng 10 muỗng cafe), khuấy đều. Sau đó thả 2 quả trứng vào trong 2 cốc.

 Hình 2: Các bước thực hiện thí nghiệm “Trứng nổi trứng chìm”

       Bước 3: Cô cho trẻ quan sát và rút ra giải thích: Do nước có tỷ trọng nhỏ hơn so với quả trứng nên quả trứng chìm trong nước lã. Còn nước muối có tỷ trọng lớn hơn so với quả trứng nên đương nhiên quả trứng nổi trong nước muối.

       Mở rộng: cho trẻ thử nghiệm với ly nước đường → tiếp tục cho trẻ khám phá. Mỗi khi cháu khám phá ra điều gì, ta cho cháu ghi kết quả bằng kí hiệu mà cô và cháu đã thỏa thuận để dễ kiểm tra. Khi thí nghiệm thành công, tôi thấy trên khuôn mặt các cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vô cùng.

       2.5.2 Thí nghiệm với thực vật

       Thí nghiệm 1: Sự phát triển của cây từ hạt

       - Mục đích:

       + Trẻ biết được một số giai đoạn trong quá trình phát triển của cây

       + Tạo hứng thú cho trẻ trong việc gieo trồng, theo dõi, chăm sóc cây.

       - Chuẩn bị: hạt đậu xanh, 4 vỏ chai trà xanh cắt làm cốc đựng đất gieo hạt, nước tưới

       - Tiến hành:

       Bước 1: chọn những hạt đậu xanh tốt: hạt to, đồng đều, ngâm trong nước ấm 3-4 giờ, ủ ẩm cho ra rể.

       Bước 2: Cô và trẻ cắt vỏ chai trà xanh thành 4 cốc, chọn đất tơi xốp có phân hữu cơ cho vào 4 cốc. Gieo hạt đậu xanh đã nẩy mầm vào 4 cốc, đặt nơi có ánh sáng. Hàng ngày cô dẫn trẻ quan sát, tưới nước, đo chiều cao cây đậu. Hướng dẫn trẻ ghi nhật kí thí nghiệm quá trình phát triển của cây.

Hình 3: Trẻ quan sát thí nghiệm “Sự phát triển của cây từ hạt”

       Thí nghiệm 2: Trải nghiệm trồng và chăm sóc cây, rau

       Mục đích: Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số loại cây và rau. Trẻ biết công dụng của cây, rau đối với cơ thể con người và các món ăn được chế biến từ rau. Trẻ biết tưới nước chăm sóc cho cây, rau.

       Chuẩn bị: Đất và phân hữu cơ được giáo viên trộn đều, mỗi học sinh chuẩn bị một chậu sau đó cho đất và phân hữu cơ vào chậu.

       Tiến hành

       Gieo hạt: Cô hướng dẫn trẻ cách gieo hạt, trồng các loại cây như cà chua, rau muống, cải xà lách…

       Cô hướng dẫn trẻ tưới nước: Trẻ tiến hành chăm sóc, tưới nước hàng ngày.

       Thu hoạch: khi rau lớn, quả chin thì tiến hành thu hoạch.

Hình 4: Trẻ trồng cây, trồng rau và thu hoạch sản phẩm

       III. KẾT QUẢ

       Qua thời gian tổ chức cho 40 trẻ lớp Lá 2 Trường Mầm non Thị trấn Năm Căn trải nghiệm khám phá khoa học thông qua một số thí nghiệm thu được những kết quả tích cực như sau:

       + Trẻ rất hứng thú, sáng tạo, tỉ mỉ thực hiện các thí nghiệm tăng từ 23 trẻ (trước khi tổ chức các thí nghiệm) lên 40 trẻ (sau khi tổ chức các thí nghiệm).

       + Trẻ ngày càng có kỹ năng hoạt động theo nhóm, biết phân công việc làm, đoàn kết cùng nhau hoàn thành thí nghiệm từ đó biết quý trọng sức lao động, biết bảo vệ môi trường, không vức rác bừa bãi tăng từ 37,5% (trước khi tổ chức các thí nghiệm) lên 92,5% (sau khi tổ chức các thí nghiệm).

       + Trẻ biết cách trồng, chăm sóc, gọi tên và đặc điểm của một số loại cây, rau, biết công dụng của rau đối với cơ thể con người. Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây, rau trong vườn trường, yêu quý thiên nhiên tăng 37,5% từ 62,5% (trước khi tổ chức các thí nghiệm) lên 100% (sau khi tổ chức các thí nghiệm). Qua đó, giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về thế giới xung quanh, rèn luyện và hoàn thiện các giác quan, hình thành và phát triển năng lực cho trẻ.

Mai Thị Thắm

Trường Mầm Non Thị Trấn Năm Căn

Năng Lực Phân Tích, Kiểm Nghiệm Vi Sinh

TT

Nền mẫu/Tên phép thử cụ thể

Phương pháp thử

Giới hạn phát hiện (nếu có)/ Phạm vi đo

Lượng mẫu

Trạng thái mẫu

I

Nước nuôi trồng thủy sản; Nước tự nhiên, Nước thải, Nước biển, Nước Mặt, Nước ngầm, nước sinh hoạt….

1

Phát hiện Vibrio spp.

KNS/QT/12S

1CFU/1mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

2

Phát hiện Vibrio parahaemolyticus

KNS/QT/13S

ND, Det/25mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

3

Định lượng vi khuẩn Coliform tổng số. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

4

Định lượng vi khuẩn Coliform chịu nhiệt; Coliform tổng số (MPN) (V)

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

5

Định lượng vi khuẩn Escherichia coli (MPN) (V)

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

6

Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí

ISO 6222:1999

1 CFU/mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

7

Phát hiện Salmonella

TCVN 9717:2013

ND, Det/100 mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

8

Phát hiện Shigella (*)

SMEWW 9260E:2012H

ND, Det/100 mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

9

Phát hiện Vibrio cholerae (*)

SMEWW 9260E:2012

ND, Det/100 mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

II

Nước ăn, uống; Nước đá dùng liền, bảo quản sản phẩm…

1

Định lượng vi khuẩn Escherichia coli giả định. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

2

Định lượng vi khuẩn Coliform chịu nhiệt. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

3

Định lượng vi khuẩn Coliform tổng số. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

4

Phát hiện và đếm Escherichia coli; Coliform trong nước bằng phương pháp màng lọc (V)

TCVN  6187-1:2009

0 CFU/250 mL

500 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

5

Định lượng Enterococci(Streptococci fecal)

TCVN 6189-2:2009

0 CFU/250 mL

500 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

6

Định lượng Pseudomonas aeruginosa (*)

TCVN 8881:2011

0 CFU/250 mL

500 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

7

Định lượng Bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit (Clostridia)

TCVN 6191-2:1996

0 CFU/50 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

8

Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí

ISO 6222:1999

1 CFU/mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

III

Thủy sản (tôm) và sản phẩm thủy sản; Thịt và các sản phẩm thịt

1

Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí (V)

TCVN 4884-1:2015

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

2

Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) (V)

TCVN 4882:2007

0 MPN/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

3

Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) (V)

TCVN 6846:2007

0 MPN/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

4

Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU) (V)

TCVN 6848:2007

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

5

Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (S. aureus và các loài khác) (V)

TCVN 4830-1:2005

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

6

Định lượng Enterobacteriaceae (V)

TCVN 5518-2:2007

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

7

Phát hiện Salmonella (V)

TCVN 4829:2005

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

8

Phát hiện Vibrio parahaemolyticus (V)

TCVN 7905-1:2008

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

9

Phát hiện Vibrio cholerae

TCVN 7905-1:2008

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

10

Định lượng Clostridium perfringen

TCVN 4991:2005

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

IV

Rau, quả và sản phẩm rau, quả

1

Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí

TCVN 4884-1:2015

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

2

Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)

TCVN 4882:2007

0 MPN/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

3

Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)

TCVN 6846:2007

0 MPN/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

4

Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU)

TCVN 6848:2007

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

5

Phương pháp định lượng Escherichia Coli dương tính β Glucuronidaza- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 440C sử dụng 5-Bromo-4-clo-3-indolyl -β D-glucuronid

TCVN 7924-2:2008

10 CFU/ g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

6

Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (S. aureus và các loài khác)

TCVN 4830-1:2005

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

7

Định lượng Enterobacteriaceae

TCVN 5518-2:2007

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

8

Phát hiện Salmonella (V)

TCVN 4829:2005

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

9

Phát hiện Vibrio parahaemolyticus

TCVN 7905-1:2008

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

10

Phát hiện Vibrio cholerae

TCVN 7905-1:2008

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

11

Định lượng Bacillus cereus

TCVN 4992:2005

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

12

Phát hiện Shigella(*)

TCVN 8131: 2009

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

13

Định lượng Clostridium perfringen

TCVN 4991:2005

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

14

Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95

TCVN 8275-2:2010

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

15

Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn 0,95(*)

TCVN 8275-1:2010

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

V

Thực phẩm, sản phẩm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi

1

Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí

TCVN 4884-1:2015

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

2

Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU)

TCVN 6848:2007

10 CFU/ g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

3

Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)

TCVN 4882:2007

0 MPN/g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

4

Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)

TCVN 6846:2007

0 MPN/g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

5

Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β Glucuronidaza- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 440C sử dụng 5-Bromo-4-clo-3-indolyl -β D-glucuronid

TCVN 7924-2:2008

10 CFU/ g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

6

Phát hiện Salmonella

TCVN 4829:2005

ND, Det/25g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

7

Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (S. aureus và các loài khác)

TCVN 4830-1:2005

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

8

Định lượng Enterobacteriaceae

TCVN 5518-2:2007

10 CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

9

Phát hiện Vibrio cholerae

TCVN 7905-1:2008

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

10

Phát hiện Vibrio parahaemolyticus

TCVN 7905-1:2008

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

11

Định lượng Bacillus cereus

TCVN 4992:2005

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

12

Phát hiện Shigella (*)

TCVN 8131: 2009

ND, Det/25g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

13

Định lượng Clostridium perfringen

TCVN 4991:2005

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

14

Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95

TCVN 8275-2:2010

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

15

Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn 0,95 (*)

TCVN 8275-1:2010

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

16

Định lượng Pseudomonas spp. (*)

TCVN 7138:2013

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

17

Định lượng Vibrio parahaemolyticus (*)

TCVN 8988:2012

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

VI

Nước nuôi trồng thủy sản; Nước tự nhiên, Nước biển, Nước Mặt, Bùn đáy….

1

Định tính thực vật thủy sinh

KNS/QT/01TS

/

100 lít lọc qua lưới động vật còn 100mL

Cố định bằng formol 2-4%

2

Định lượng thực vật thủy sinh

KNS/QT/02TS

/

1 lít lọc qua lưới thực vật còn 100mL

3

Định tính động vật thủy sinh

KNS/QT/03TS

/

100 lít lọc qua lưới động vật còn 100mL

Cố định bằng formol 4-6%

4

Định lượng động vật thủy sinh

KNS/QT/04TS

/

100 lít lọc qua lưới động vật còn 100mL

5

Định tính động vật đáy

KNS/QT/05TS

/

0,2m2 bùn

Cố định bằng formol 8-10%

6

Định lượng động vật đáy

KNS/QT/06TS

/

VII

Quan trắc môi trường (Nước mặt, nước biển, nước dưới đất, nước thải …)

1

Định lượng vi khuẩn Escherichia coli giả định. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

2

Định lượng vi khuẩn Coliform chịu nhiệt. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

3

Định lượng vi khuẩn Coliform tổng số. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất

TCVN 6187-2:1996

3 MPN/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

4

Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí

ISO 6222:1999

1 CFU/mL

100 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

5

Phát hiện Salmonella

TCVN 9717:2013

ND, Det/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

6

Phát hiện Shigella (*)

SMEWW 9260E:2012H

ND, Det/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

7

Phát hiện Vibrio cholerae (*)

SMEWW 9260E:2012

ND, Det/100 mL

200 mL

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

VIII

Quan trắc môi trường (Đất, bùn …)

1

Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí

TCVN 4884-1:2015

10CFU/g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

2

Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU)

TCVN 6848:2007

10 CFU/ g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

3

Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)

TCVN 4882:2007

0 MPN/g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

4

Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)

TCVN 6846:2007

0 MPN/g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

5

Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β Glucuronidaza- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 440C sử dụng 5-Bromo-4-clo-3-indolyl -β D-glucuronid

TCVN 7924-2:2008

10 CFU/ g

200g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

6

Phát hiện Salmonella

TCVN 4829:2005

ND, Det/25g

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

7

Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95

TCVN 8275-2:2010

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

8

Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn 0,95 (*)

TCVN 8275-1:2010

(**)

200 g

Giữ mẫu  ở 1-5 độ C

IX

Quan trắc môi trường (Không khí)

1

Vi sinh vật (*)

(**)

 

Sự Khác Biệt Giữa Các Kỹ Năng Và Năng Lực Là Gì?

Kỹ năng cứng hoặc kỹ năng kỹ thuật có xu hướng đại diện cho khả năng bạn có, mà bạn đã học – thường thông qua một số loại đào tạo hoặc học phí, và có thể dễ dàng quan sát và đo lường. Nếu bạn có thể săn trộm trứng, lái xe hoặc viết một đoạn mã, bạn đang thể hiện một kỹ năng cứng. Những kỹ năng này không có xu hướng hữu ích trong nhiều bối cảnh; trừ khi bạn là một đầu bếp, khả năng săn trộm trứng có thể sẽ không giúp bạn trong công việc. Mặc dù thực sự nó có thể kiếm cho bạn một số điểm tuyệt vời, nhưng đó là một điều khó để làm!

Năng lực là gì?

sử dụng

Ví dụ, hãy tưởng tượng rằng bạn là chủ sở hữu của một công ty xe limousine ưa thích và bạn muốn thuê một tài xế. Để thuê được người giỏi nhất, bạn nhận ra rằng bạn cần phải tìm ra những năng lực mà Cameron quan trọng nhất để thực hiện công việc ngay.

Vì vậy, bạn xem một số tài xế tốt nhất mà bạn có trong công việc, và bạn ghi lại những gì họ làm mà bạn nghĩ rằng nó hoạt động thực sự tốt. Sau đó, bạn hỏi mọi người – khách hàng, người quản lý và tài xế chính họ nghĩ gì về những đặc điểm nổi bật của nhân viên tốt nhất.

Bạn quyết định rằng sau đây là những năng lực quan trọng nhất –

Dịch vụ khách hàng (vì khách hàng phải là ưu tiên số 1)

Thận trọng (vì những gì nói trong xe phải ở lại đó),

Kiểm soát cảm xúc (vì dù thế nào, bạn phải giữ bình tĩnh) và

Phán quyết và ra quyết định (vì điều quan trọng là bạn phải đưa ra quyết định đúng đắn để đưa hành khách đến đích nhanh chóng.

Những gì bạn sẽ nhận thấy là tất cả các năng lực này đòi hỏi sự kết hợp giữa kiến ​​thức, kỹ năng và khả năng để thực hiện chúng tốt.

Dịch vụ khách hàng

Kỹ năng: Giao tiếp bằng lời nói, lắng nghe tích cực, lái xe

Thái độ: Sẵn sàng giúp đỡ, tự do khỏi định kiến

Kiến thức: Địa điểm, điểm du lịch

Thận trọng

Khả năng: Nhạy cảm với các vấn đề xã hội

Thái độ: Tôn trọng quyền riêng tư

Kiến thức: Biết cách xử lý một tình huống nhạy cảm

Kiểm soát cảm xúc

Kỹ năng: Kỹ thuật thư giãn, Ngoại giao

Thái độ: Quyết tâm kiểm soát cảm xúc

Phán quyết và ra quyết định

Kỹ năng: Quản lý vấn đề

Khả năng: Ý thức về thời gian

Thái độ: Mong muốn đúng giờ

Kiến thức: Đường phố và giao thông

Mong rằng sẽ giúp!

Blog – vừa chớm nở

Bạn đang đọc nội dung bài viết Từ Điển Năng Lực trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!