Cập nhật nội dung chi tiết về Ung Thư Phổi Giai Đoạn 2 – Triệu Chứng Nhận Biết Và Các Phương Pháp Điều Trị Hiệu Quả mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ung thư phổi giai đoạn 2 là gì?
Ung thư phổi là căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Chúng “tàn phá” sức khỏe và cướp đi sinh mạng của nhiều người mắc. Bệnh phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Trong đó, bị ung thư phổi giai đoạn 2 nằm trong nhóm giai đoạn đầu của bệnh. Ung thư phổi giai đoạn 2 được chia thành 2 giai đoạn nhỏ là:
Ung thư phổi giai đoạn 2a: Khối u phổi có kích thước từ 4 – 5cm nhưng không có tế bào ung thư trong bất kỳ hạch bạch huyết nào.
Ung thư phổi giai đoạn 2
Ung thư phổi giai đoạn 2b: Những trường hợp sau được xếp vào giai đoạn này:
– Khối u phổi có kích thước lên tới 5cm và có xuất hiện tế bào ung thư trong hạch bạch huyết gần với vị trí phổi bị ảnh hưởng.
– Khối u có kích thước trong khoảng từ 5 – 7cm nhưng không có tế bào ung thư trong bất kỳ hạch bạch huyết nào.
– Tế bào ung thư không nằm trong bất kỳ hạch bạch huyết nào nhưng đã lan sang một hoặc nhiều khu vực sau: Thành ngực (xương sườn, cơ hoặc da), dây thần kinh gần với phổi (dây thần kinh cột sống), lớp màng tim (màng phổi trung thất và màng ngoài tim). Trường hợp này còn được gọi là ung thư phổi di căn giai đoạn 2.
– Kích thước khối u phổi nhỏ hơn 7cm nhưng có nhiều hơn một khối u trong cùng một thùy của phổi.
Nếu được chẩn đoán là mắc ung thư phổi giai đoạn 2 thì bạn cũng không nên lo lắng quá, bởi đây là giai đoạn được các chuyên gia đánh giá là có hiệu quả điều trị cao. Nhưng nếu người mắc “lơ là” không nghiêm túc điều trị thì bệnh sẽ nhanh chóng tiến triển sang các giai đoạn cuối. Trên thực tế, số người phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn 2 rất thấp nên trong nhiều trường hợp hiệu quả điều trị bệnh vẫn chưa tốt như kỳ vọng.
Triệu chứng nhận biết ung thư phổi giai đoạn 2 là gì?
Khi ở giai đoạn 2 ung thư phổi, người mắc thường xuất hiện một số triệu chứng như sau:
– Ho nhiều, cơn ho thường kéo dài từng cơn, có thể ho ra đờm, đôi khi còn lẫn máu.
– Thường xuyên cảm thấy khó thở, thở khò khè (giống với triệu chứng bệnh lao phổi).
– Hay bị đau tức ngực.
– Giọng nói có sự thay đổi rõ rệt, thường trở nên khàn và đục hơn. Đặc biệt, nếu khối u chèn ép vào thanh quản có thể khiến cho người mắc bị mất giọng nói.
– Xuất hiện hạch to, sưng tấy ở một vài vị trí như vùng cổ, bẹn, nách. Khi sờ vào thì thấy khô cứng, không đau nhức.
– Người mắc chán ăn, ăn không ngon, sụt cân nhanh mà không rõ nguyên nhân.
– Một số trường hợp do sức đề kháng yếu có thể bị sốt, mệt mỏi, yếu ớt và xanh xao.
Ho nhiều có thể là dấu hiệu của ung thư phổi giai đoạn 2
Điều trị ung thư phổi giai đoạn 2 như thế nào?
Theo thống kê, khoảng 30% người bị ung thư phổi giai đoạn 2 có khả năng duy trì được thời gian sống trên 5 năm sau khi điều trị. Tuy nhiên, tỷ lệ sống ở mỗi trường hợp không giống nhau, có những người sống được thời gian lâu hơn hoặc ít hơn, tùy thuộc vào tình trạng bệnh, sức khỏe và khả năng đáp ứng với điều trị của người mắc.
Cũng giống như ung thư phổi giai đoạn đầu, đa phần người bị ung thư phổi giai đoạn 2 được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật loại bỏ khối u kết hợp với hóa trị và xạ trị tùy từng trường hợp. Đối với những người mắc không có khả năng phẫu thuật do vị trí của khối u hay do vấn đề về sức khỏe thì xạ trị là một lựa chọn thay thế. Cụ thể một số phương pháp chữa ung thư phổi giai đoạn 2 thường được áp dụng là:
Phương pháp phẫu thuật
Phẫu thuật được coi là phương pháp điều trị thích hợp cho những người bị ung thư phổi giai đoạn 2. Theo đó, các chuyên gia sẽ thực hiện cắt bỏ một phần hay toàn bộ phổi bị tổn thương và chứa khối u.
Cùng với đó, cần tiến hành nạo vét các hạch bạch huyết chứa tế bào ung thư để đảm bảo không cho chúng có cơ hội phát triển và sống sót làm bệnh tái phát.
Phương pháp xạ trị
Liệu pháp xạ trị chùm tia ngoài được áp dụng cho ung thư phổi giai đoạn 2 ở những người không đủ sức khỏe để phẫu thuật. Phương pháp này cũng có thể được sử dụng sau phẫu thuật để tiêu diệt triệt để tế bào ung thư.
Tuy nhiên, các tia xạ trị này có thể làm tổn thương đến những mô xung quanh khu vực điều trị và gây ra một số tác dụng phụ ngoài ý muốn như khô da, mệt mỏi, chán ăn,…
Phương pháp hóa trị
Hóa trị có thể được thực hiện sau khi phẫu thuật ung thư phổi giai đoạn 2 chưa di căn đến hạch bạch huyết phế quản ở những người đủ sức khỏe. Chuyên gia sẽ trao đổi về lợi ích và rủi ro khi người mắc thực hiện phương pháp này.
Hóa chất thường được tiêm, truyền trực tiếp vào mạch máu hoặc đưa vào cơ thể thông qua đường uống.
Giống với xạ trị, phương pháp hóa trị cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe như thiếu máu, buồn nôn, nôn, rụng tóc,…
Thông thường, người bị ung thư phổi ở giai đoạn 2 phải kết hợp hóa trị cùng với xạ trị hoặc áp dụng hóa trị trước và sau khi phẫu thuật để nâng cao hiệu quả của việc điều trị.
Do các phương pháp phẫu thuật, hóa trị, xạ trị gây nhiều tác dụng phụ nên người mắc thường được thực hiện một số phương pháp hỗ trợ nhằm nâng cao sức đề kháng, giảm nhẹ triệu chứng như:
– Điều trị miễn dịch.
– Sử dụng thuốc giảm đau.
– Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp giảm nhẹ triệu chứng và tác dụng phụ của phương pháp Tây y.
Tùy từng giai đoạn bệnh và khả năng đáp ứng của người mắc mà lựa chọn phương pháp phù hợp. Điều này cũng góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và kéo dài tuổi thọ cho người bị ung thư phổi giai đoạn 2.
Điều trị ung thư phổi giai đoạn 2
Giải pháp mới an toàn, hiệu quả dành cho người bị ung thư phổi giai đoạn 2
Các phương pháp Tây y trong điều trị ung thư phổi giai đoạn 2 ngày càng có nhiều thay đổi tích cực. Tuy nhiên, tỷ lệ chữa trị thành công còn thấp, thời gian sống thêm của người mắc ngắn. Do vậy, nhiều người mong muốn tìm đến một giải pháp an toàn, giúp hỗ trợ nâng cao sức khỏe toàn trạng, giảm nhẹ triệu chứng bệnh và kéo dài thêm tuổi thọ. Đó cũng chính là lý do thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung ra đời. Một trong những điểm nổi bật khiến sản phẩm được nhiều người tin tưởng lựa chọn và giới chuyên gia đánh giá cao đó là sự có mặt của nguyên liệu Soy protein chứa Lunasin trong thành phần chính Lunatumo. Trong đó, hoạt chất Lunasin – chiết xuất từ đậu tương đã được nghiên cứu là có hiệu quả rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị ung thư phổi giai đoạn 2, phòng ngừa di căn và giảm nguy cơ bệnh tái phát. Khi bổ sung Lunasin qua đường uống, nó có khả năng xâm nhập và nằm trong nhân tế bào ở dạng có hoạt tính. Cấu trúc của Lunasin mang điện tích âm nên dễ gắn với các protein – histone của nhiễm sắc thể mang điện tích dương, ức chế biểu hiện gen dẫn tới tế bào không phân chia được. Ngoài ra, các nghiên cứu còn chỉ ra rằng, Lunasin còn tác động làm phá hủy các gen sinh ung thư. Do đó, chúng được ví như những “vệ sĩ” bảo vệ tế bào, ngăn chặn quá trình tăng sinh bất thường xảy ra. Bên cạnh đó, Lunasin còn có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa giúp bảo vệ và tránh tổn thương thêm tế bào, làm giảm cholesterol, tốt cho hệ tim mạch. Để tăng cường tác dụng và chuyên biệt hơn cho ung thư phổi, sản phẩm Tumolung còn bao gồm nhiều thảo dược quý khác như:
Cao Khổ sâm bắc: Có tác dụng kháng khuẩn, chống ung thư hiệu quả.
Chiết xuất Thyme – Cỏ xạ hương: Có tác dụng kháng viêm, chống oxy hóa, tăng cường sức đề kháng và kéo dài tuổi thọ cho người mắc bệnh.
Cao Quả khế: Có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, trừ phong, tiêu viêm, hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng của u phổi.
Cao Hoàng kỳ: Có tác dụng làm tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể, giúp trợ khí, chữa ho đờm. Dịch chiết của thảo dược này có tác dụng gây độc mạnh với các tế bào ung thư phổi không phải tế bào nhỏ.
Cao Bồ Công Anh: Có tác dụng giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, tán kết. Đặc biệt, Lupeol – một triterpene chiết xuất từ Bồ công anh đã được nghiên cứu là có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư hiệu quả.
Nhờ đó đã tạo nên sản phẩm Tumolung giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các loại ung thư, đặc biệt là ung thư phổi giai đoạn 2, hỗ trợ điều trị giảm nhẹ triệu chứng của bệnh như mệt mỏi, khó thở, đờm nhiều. Bên cạnh đó, sản phẩm giúp hỗ trợ giảm nhẹ tác dụng phụ, tăng cường hiệu quả của các phương pháp điều trị như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị.
Trước mắt, khi sử dụng sản phẩm Tumolung người mắc sẽ thấy bớt mệt mỏi, ăn uống ngon miệng hơn, giảm nhẹ các triệu chứng ho, đờm, tức ngực, do đó tinh thần cũng thoải mái hơn.
Về lâu dài, sử dụng sản phẩm Tumolung giúp ngăn chặn sự phân chia và nhân lên bất thường của tế bào ung thư trong cơ thể, hạn chế nguy cơ di căn đến các cơ quan khác, nâng cao hệ miễn dịch và kéo dài tuổi thọ cho người bị ung thư phổi.
Như vậy, Tumolung là công thức toàn diện dành cho những trường hợp mắc ung thư phổi giai đoạn 2 trước, trong và sau khi điều trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ mắc ung thư phổi cao như: Người hút thuốc lá nhiều, người thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá, người sống trong môi trường ô nhiễm hoặc gia đình có tiền sử bị ung thư phổi.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung
Chuyên gia tư vấn
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Nguyễn Công
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối – Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
Ung thư phổi giai đoạn cuối – Căn bệnh nguy hiểm cướp đi mạng sống của nhiều người
Những năm gần đây, lượng người mắc tử vong do ung thư phổi đang đứng ở vị trí đầu bảng trong số các loại bệnh ung thư. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 2,09 triệu ca mắc mới và 1,76 triệu người tử vong do ung thư phổi.
Tại Hội thảo ung thư phổi Việt Pháp lần 2, các chuyên gia nhận định rằng, tỷ lệ tử vong do ung thư phổi tại nước Pháp chỉ đứng sau ung thư vú. Những năm 1960 trở về trước số người mắc ung thư phổi ở Pháp rất ít. Tuy nhiên, những năm gần đây tỷ lệ mắc ngày càng tăng ở cả nam và nữ.
Số liệu thống kê năm 2015 tại Trung Quốc cũng đã cho thấy, nước này hiện đang có 4 triệu người mắc ung thư phổi và tỷ lệ tử vong lên tới 21,1%.
Tại Việt Nam, ung thư phổi là bệnh có thể mắc ở cả hai giới, mỗi năm có khoảng 23.667 ca mắc mới và 20.170 ca tử vong do bệnh. Nguyên nhân một phần là do bệnh khó phát hiện ở giai đoạn sớm bởi các dấu hiệu của ung thư phổi thường không rõ rệt. Chỉ khi bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối mới có dấu hiệu điển hình khiến người mắc chú ý và thăm khám.
Tỷ lệ mắc ung thư phổi giai đoạn cuối ngày càng tăng cao
Triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối là gì?
Đối với ung thư phổi giai đoạn cuối, bệnh sẽ biểu hiện ở cả đường hô hấp và trên toàn cơ thể do tế bào ác tính không chỉ phát triển ở phổi mà đã lây lan ra nhiều cơ quan khác.
Biểu hiện ung thư phổi giai đoạn cuối ở đường hô hấp
Phổi là cơ quan có ảnh hưởng trực tiếp đến đường hô hấp. Vì vậy, khi bị ung thư phổi giai đoạn cuối sẽ xuất hiện những ảnh hưởng ở đường hô hấp của người mắc. Đầu tiên là cảm giác họng khản đặc, giọng nói thay đổi và đục hơn. Sau đó, người mắc cảm nhận được hít vào thở ra có tiếng rít và âm thanh lạ, thở khò khè. Đặc biệt ung thư phổi giai đoạn cuối ho ra máu là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh.
Những triệu chứng trên cho thấy, tế bào ung thư đã di căn và “tấn công” vào đường thở, chèn ép dây khí quản gây ra tình trạng không thở được, thở nhanh, thở gấp, cảm giác thiếu oxy và đau thắt trong lồng ngực. Tiếp theo sau đó sẽ xảy ra tình trạng tràn dịch màng phổi – có một lớp màng chứa chất lỏng bao quanh phổi. Khi tiến hành chọc dịch màng phổi để làm xét nghiệm sẽ phát hiện có tế bào ung thư. Ở giai đoạn cuối, lượng dịch màng phổi sẽ ngày càng tăng và nếu kéo dài thì có thể đối mặt với biến chứng xẹp phổi, khiến việc hô hấp càng trở nên khó khăn hơn.
Triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối ở đường hô hấp
Biểu hiện ung thư phổi giai đoạn cuối trên toàn cơ thể
Ung thư phổi giai đoạn cuối được xem là giai đoạn nặng nhất, vì vậy những biểu hiện của bệnh trên toàn cơ thể sẽ rõ ràng hơn. Khối u phát triển chèn ép thực quản dẫn đến tình trạng chán ăn, khó nuốt, đau họng, nghẹn tức cổ. Không chỉ có vậy, nếu khối u chèn vào dây thần kinh vùng cổ, ngực và hạch bạch huyết thì người mắc có thể bị đau lưng, đau vai, cánh tay và bị phù nề mặt.
Có thể nói rằng, những đau đớn mà người bị ung thư phổi giai đoạn cuối phải chịu đựng là vô cùng to lớn. Tế bào ung thư “nhảy” khắp mọi nơi, tác động lên não gây mệt mỏi, yếu đuối, mất ngủ; tác động đến hệ thần kinh và tim dẫn đến suy tim và ngừng tuần hoàn; tác động đến gan gây chán ăn, mệt mỏi, vàng da, đau tức vùng gan. Một số người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bị sốt do tế bào ung thư bị viêm nhiễm hoặc hoại tử. Lúc này người mắc thường bị sút cân nhanh chóng, cơ thể suy yếu, thiếu sức sống.
Ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không?
Nhiều người thắc mắc rằng “Ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không? Hay ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu?” Thật đáng tiếc rằng hiện nay gần như bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối đều không thể chữa khỏi. Vì vậy, điều cần thiết nhất lúc này đó chính là sử dụng những biện pháp làm nhẹ triệu chứng, nâng cao hiệu quả và giảm tác dụng phụ của các phương pháp điều trị Tây y, tăng cường sức đề kháng cho người mắc.
Phương pháp chủ yếu được sử dụng để điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối là hóa trị. Đây là phương pháp sử dụng hóa chất truyền qua đường tĩnh mạch vào cơ thể có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là gây nhiều tác dụng phụ do tác động lên cả tế bào bình thường. Một số tác dụng phụ thường gặp khi tiến hành hóa trị bao gồm buồn nôn, nôn, rụng tóc, đau miệng, cơ thể mệt mỏi,…
Thời gian sống thêm của người mắc kể từ khi chẩn đoán bệnh ở giai đoạn cuối là khá ngắn. Các chuyên gia nhận định rằng, tỷ lệ sống sau 5 năm của người bị ung thư phổi giai đoạn cuối là khoảng dưới 5%. Vấn đề này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như sức khỏe toàn trạng người mắc và mức độ đáp ứng với các phương pháp điều trị.
Ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không?
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối?
Để nâng cao hiệu quả điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối, chuyên gia khuyên người mắc nên thực hiện một số phương pháp sau:
Cung cấp một chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất
Trước tiên, hãy lắng nghe nguyện vọng của người mắc về vấn đề ăn uống hằng ngày. Sau đó là chú ý đến việc cung cấp đầy đủ năng lượng để cải thiện sức khỏe, tăng cường những thực phẩm giàu đạm như: Sữa, yến sào, tôm, cá dưới dạng lỏng để dễ hấp thụ.
Vận động nhẹ nhàng giúp hỗ trợ quá trình hô hấp
Người bị ung thư phổi giai đoạn cuối thường rất mệt mỏi, kiệt sức và yếu ớt. Tuy nhiên, cần đưa họ đi dạo hoặc hỗ trợ thực hiện một số động tác vận động nhẹ nhàng để cải thiện việc hô hấp, giảm đau mỏi và kích thích sự hoạt động của đường tiêu hóa.
Giữ tâm lý tích cực, tâm sự với người thân
Giữ tinh thần lạc quan, thoải mái là một cách khiến người mắc bớt đau đớn cả về mặt thể xác lẫn tinh thần. Vì vậy người chăm sóc cần kiên nhẫn, tế nhị, nhẹ nhàng và đem đến những niềm vui nhỏ hằng ngày để củng cố tinh thần cho người mắc.
Tumolung – Giải pháp giúp cải thiện triệu chứng, tăng cường sức đề kháng cho người bị ung thư phổi giai đoạn cuối
Bên cạnh phương pháp điều trị Tây y, các chuyên gia khuyên rằng để nâng cao hiệu quả điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối, kéo dài tuổi thọ người mắc nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên. Tiêu biểu đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung. Sản phẩm có thành phần chính là Lunatumo (Hỗn hợp của Soy protein chứa Lunasin, Cao Khổ sâm bắc và chiết xuất Thyme – Cỏ xạ hương) kết hợp với nhiều thảo dược quý khác. Cụ thể tác dụng của chúng như sau:
Lunasin
Đây là hoạt chất chiết xuất từ đậu nành, được phát hiện năm 1996 tại Mỹ và chuyển giao công nghệ sản xuất về Việt Nam thông qua dự án DA17/09 của Bộ Y Tế. Lunasin có các đặc điểm nổi bật giúp hỗ trợ điều trị ung thư, trong đó có ung thư phổi giai đoạn cuối như:
– Lunasin bền trong môi trường acid, khi được bổ sung theo đường uống, chúng có khả năng xâm nhập vào huyết tương và nằm trong nhân tế bào. Không giống các thuốc điều trị ung thư khác phải sử dụng qua đường tiêm.
– Ngăn ngừa sự phân chia và nhân lên của tế bào ung thư. Từ đó, giúp hạn chế sự phát triển, giảm khả năng di căn và giảm nguy cơ mắc các loại ung thư, đặc biệt là ung thư phổi giai đoạn cuối.
Chiết xuất Thyme – Cỏ xạ hương
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh rằng cỏ Xạ Hương có tác dụng chống viêm, giảm đờm, kháng khuẩn hiệu quả. Đây cũng là một trong những thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị, giảm nhẹ triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối.
Cao Khổ sâm bắc
Chứa nhiều alcaloid thuộc nhóm quinolizidin, trong đó chủ yếu là matrin và oxymatrin đã được chứng minh là có tác dụng chống viêm, kháng u an toàn, hiệu quả.
Cao Quả khế
Thảo dược có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm và hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối như đau ngực, khó thở, ho ra đờm.
Cao Hoàng kỳ
Hoàng kỳ có tác dụng làm tăng cường sức đề kháng và đặc biệt có tính gây độc mạnh với các tế bào ung thư phổi không phải tế bào nhỏ.
Cao Bồ công anh
Thảo dược Bồ công anh có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, chống viêm. Đặc biệt, Lupeol – hoạt chất chiết xuất từ thảo dược này đã được nghiên cứu là có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư hiệu quả.
Do vậy, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung là lựa chọn thích hợp cho những trường hợp mắc ung thư phổi giai đoạn cuối, trước, trong và sau khi điều trị hóa trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh cao như: Người hút thuốc lá nhiều, người sống trong môi trường ô nhiễm, người sống trong gia đình có tiền sử mắc bệnh.
Chuyên gia tư vấn
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Nguyễn Thanh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Ung Thư Phổi Giai Đoạn 1 Dấu Hiệu Nhận Biết Sớm Điều Trị Hiệu Quả
Ung thư phổi giai đoạn 1 và những dấu hiệu nhận biết sớm
Ung thư phổi giai đoạn 1 là giai đoạn chưa có gì quá nguy hiểm vì lúc này khối u còn nhỏ, chỉ nằm khu trú trong phổi và chưa lây lan sang các hạch bạch huyết. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn 1 thường là ho dai dẳng, ho khan, khó thở, tức ngực… giống với những bệnh cảm, ốm thông thường. Vậy nên bạn cần chịu khó quan sát cơ thể xem mình có những triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn 1 như sau không.
Đa số các bệnh nhân khi mắc phải ung thư phổi giai đoạn 1 đều sẽ xuất hiện các triệu chứng điển hình nhất là ho khan, ho dai dẳng lâu ngày, khàn tiếng. Cũng có thể đây là những biểu hiện của bệnh viêm họng, cảm lạnh,
Khi bị ung thư phổi giai đoạn 1 thì cơn ho có thể xảy ra mọi lúc, nhất là khi ăn quá no, sau khi làm việc nặng nhọc, khi nằm ngủ… và kéo dài liên tục. Do các khối u dù kích thước còn nhỏ có thể đã chèn vào 1 trong các phế quản khiến cho đường dẫn khí chính đến phổi sẽ kích hoạt các thụ thể ho.
Kèm theo biểu hiện ho khan, ho dai dẳng lâu ngày không khỏi thì người bệnh còn ho có đờm, ho ra máu. Vì chứng viêm của khối u dẫn đến hoại tử, đường máu nhỏ khi bị tổn thương và máu đó hòa lẫn với đờm, xuất hiện thành từng đợt hoặc liên tục.
Bệnh nhân bị ung thư phổi giai đoạn 1 còn có hiện tượng bị khàn tiếng, do khối u xâm nhập vào vòm họng, thanh quản…khiến bạn trở nên khó giao tiếp, khó nuốt khi ăn, giọng khàn đặc…
Nếu người bệnh gặp phải tình trạng ho kéo dài, đờm có máu… nói trên thì hãy cảnh giác và đến gặp bác sĩ để kiểm tra vì đây có thể là triệu chứng của ung thư phổi.
Khi mắc phải ung thư phổi giai đoạn 1 thì người bệnh cũng thường xuất hiện các biểu hiện bị khó thở, đau tức ngực:
Khó thở, đau ngực là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý khác nhau như viêm màng phổi, thuyên tắc phổi, viêm cơ tim, đau tim… Vậy nên bạn cần đi kiểm tra tại bệnh viện để biết chính xác nguyên nhân hơn.
Khi xuất hiện ung thư phổi giai đoạn 1 thì nó sẽ nhanh chóng phát triển, tàn phá cơ thể, khiến cơ thể người bệnh sút cân trầm trọng, người mệt mỏi, chán ăn.
Ung thư phổi giai đoạn 1 khi hình thành và phát triển trong cơ thể người cũng sẽ gây ra hiện tượng đau xương:
Ung thư phổi giai đoạn 1 nên làm gì?
Khi bị ung thư phổi giai đoạn 1 thì chúng ta cần phải tiến hành ngay các phương pháp điều trị bệnh theo lời khuyên của bác sĩ. Tuy nhiên, kết quả của việc chữa trị có khả quan hay không còn phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố. Do đó, để đảm bảo hiệu quả điều trị ung thư phổi ở giai đoạn 1 thì các bạn cần chú ý đến một số điều sau:
Hầu hết mọi người khi biết mình bị bệnh ung thư phổi giai đoạn 1 đều có xu hướng bi quan và suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống. Thực tế thì một tinh thần lạc quan sẽ là một liều thuốc bổ giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch và hồi phục bệnh nhanh hơn so với những người thường xuyên lo âu.
Khi bị bệnh, bạn nên làm những việc mình thích, giúp cười nhiều hơn, vui hơn như đọc sách, nghe nhạc, vẽ tranh, xem chương trình giải trí hài hước…
Bạn cũng có thể tham gia vào những câu lạc bộ, hội nhóm người bị ung thư phổi giai đoạn 1 để nói chuyện, chia sẻ phương thức chữa bệnh. Đồng thời động viên nhau luôn giữ tinh thần lạc quan, suy nghĩ tích cực hơn.
Thói quen sinh hoạt có tác động không nhỏ đến việc hình thành tế bào ung thư cho nên khi bị ung thư phổi giai đoạn 1, người bệnh nên thiết lập một số thói quen sinh hoạt khoa học để hỗ trợ điều trị bệnh như sau:
Từ bỏ thói quen dùng thuốc lá, rượu bia, chất kích thích vì đây là những thực phẩm không tốt cho sức khỏe và làm gia tăng tỉ lệ ung thư phổi nói riêng cùng nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.
Luôn xây dựng một chế độ ăn uống khoa học với các thực phẩm lành mạnh, giàu chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đồng thời, không nên thức khuya, dậy trễ, ngủ không đủ giấc vì sẽ gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe.
Hạn chế tiếp xúc nhiều với khói bụi, các loại khí độc từ thuốc lá, khói xe, hóa chất độc hại để bảo vệ phổi tránh được các tác nhân gây ung thư. Trong điều kiện bất khả kháng thì chúng ta phải thực hiện các biện pháp bảo vệ, ngăn ngừa cơ thể khỏi các tác nhân này một cách tốt nhất.
Thường xuyên rèn luyện cơ thể, tăng cường tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch cho cơ thể khỏi các tác nhân ung thư.
Bên cạnh việc xây dựng lối sống sinh hoạt khoa học thì người bệnh còn nên thăm khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện chuyển biến tình trạng của bệnh.
Khi bị bệnh ung thư phổi giai đoạn 1, bạn nên để ý đến những chế độ ăn uống hàng ngày vì điều này góp phần quan trọng trong việc phục hồi sức khỏe:
Ngoài việc cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi phù hợp thì người bệnh ung thư phổi giai đoạn 1 cần phải nghiêm túc thực hiện, dùng thuốc theo phác đồ điều trị của bác sĩ:
Ung thư phổi giai đoạn 1 có chữa được không?
Ung thư phổi giai đoạn 1 là giai đoạn sớm của bệnh, lúc này kích thước khối u mới hình thành, rất nhỏ và chưa lây lan đến hạch bạch huyết hay các cơ quan khác của cơ thể. Vậy nên ung thư phổi giai đoạn 1 có thể chữa khỏi được để kéo dài được sự sống nếu được điều trị với phác đồ hợp lý.
Ung thư phổi giai đoạn 1 sống được bao lâu?
Trong giai đoạn này ung thư phổi giai đoạn 1 khi có thể chữa trị thành công thì người bệnh có thể sống từ 5 năm trở lên đối với ung thư lành tính. Nhưng với trường hợp bệnh đã di căn, ung thư phổi tế bào nhỏ thì người bệnh chỉ có thể sống được thêm 6 đến 18 tháng mà thôi.
Ung Thư Phổi Giai Đoạn Đầu: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Tiên Lượng Điều Trị
Dấu hiệu nhận biết ung thư phổi giai đoạn đầu
Ung thư phổi thường đặc trưng bởi những cơn ho, khó thở và tức ngực kéo dài ngay từ khi mới chớm bệnh. Những triệu chứng này ngày càng có xu hướng tăng nặng theo thời gian nhưng lại rất dễ bị người bệnh bỏ qua do họ nghĩ rằng đó chỉ là những biểu hiện của các bệnh hô hấp hoặc bệnh lí vùng ngực thông thường. Các bác sỹ khuyên rằng: ngoài việc thăm khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ, ngay khi phát hiện các biểu hiện bất thường như: ho kéo dài, ho có đờm, ho ra máu, tức ngực, khó thở, khan tiếng kéo dài bạn nên sắp xếp thời gian để tìm đến sự tư vấn, hỗ trợ của các chuyên gia y tế càng sớm càng tốt. Bởi ho khan kéo dài kèm theo đờm và máu rất có thể là những triệu chứng ung thư phổi giai đoạn 1 mà bạn không nên bỏ qua.
Theo thống kê của các chuyên gia y tế, đối với ung thư phổi giai đoạn 1, tỷ lệ chữa khỏi rất cao, lên tới 80%. Ở giai đoạn này, các bác sỹ sẽ tiến hành can thiệp ngoại khoa, kết hợp với hóa trị liệu và hướng dẫn bệnh nhân thực hành những thói quen tốt trong cuộc sống như ăn uống, vận động, tâm lý… Hầu hết các trường hợp đều được điều trị tích cực và khỏi bệnh sau một thời gian điều trị. Thế nhưng, đa phần chúng ta vẫn còn chủ quan trong việc phòng, phát hiện và điều trị bệnh sớm. Đó chính là lý do khiến cho hơn 80% số ca bệnh ung thư phổi chỉ được phát hiện ở giai đoạn muộn, khi tế bào ung thư đã phát triển và có di căn xa khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, mỗi người trong chúng ta nên chủ động xây dựng cho mình thói quen sống và sinh hoạt lành mạnh, điều độ. Tránh xa các yếu tố nguy cơ có khả năng gây hại cho cơ thể, đặc biệt là thuốc lá vì chúng không chỉ gây hại cho người hút mà người hít phải khói thuốc cũng rất dễ mắc bệnh. Bên cạnh đó, hãy đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để được phát hiện và điều trị kịp thời nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của tế bào ung thư.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ung Thư Phổi Giai Đoạn 2 – Triệu Chứng Nhận Biết Và Các Phương Pháp Điều Trị Hiệu Quả trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!