Cập nhật nội dung chi tiết về Ưu Điểm Máy Chủ Server So Với Máy Tính Bàn mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các máy chủ chứa nhiều vi xử lý mạnh mẽ hơn so với một máy tính để bàn. Nó hỗ trợ đa xử lý, đa lõi và đa luồng . Vì vậy, rất nhiều máy ảo có thể cư trú trong một máy chủ duy nhất mà không cần bất kỳ quy định nào.
Máy chủ hỗ trợ bộ nhớ RAM nâng cao công nghệ như DDR3 SDRAM đó là khả năng mở rộng, cung cấp cho một hiệu suất tốt hơn và an toàn hơn. Nhìn chung, năng lực của RAM được hỗ trợ bởi các máy chủ Server cao hơn và nó cũng đi kèm với công nghệ ECC, mà tự động kiểm tra và sửa các lỗi bit đơn trong quá trình đọc – ghi các trình tự của bộ nhớ RAM.
Vì các máy chủ hỗ trợ những bộ nhớ cache lớn hơn trong CPU vì vậy nó có thể Truy cập vào dữ liệu nhanh hơn so với các máy tính để bàn.
Các máy chủ Server thường có một dung lượng lưu trữ cao hơn vì vậy có nhiều đĩa có thể được chèn vào chúng. Tất cả các ổ đĩa có thể được cấu hình để trông giống như một đĩa duy nhất để người sử dụng bảo vệ chống lại sự thất bại của đĩa đơn được cung cấp bởi một công nghệ gọi là RAID . Công nghệ RAID lưu trữ các dữ liệu giống nhau trong nhiều đĩa và có thể tái tạo lại ổ đĩa cá nhân sau khi thất bại.
Máy chủ Server hỗ trợ kết nối lưu trữ tiên tiến công nghệ như SAS – Serial Attached SCSI trong đó cung cấp một hiệu suất cao hơn nhiều so với SATA, đó là công nghệ lưu trữ kết nối chính trong máy tính để bàn.
Các máy chủ Server được sản xuất và tối ưu hóa cho các hoạt động liên tục 24/7 của tất cả các giờ trong ngày trong khi máy tính để bàn thì không.
Các máy chủ Server có nguồn điện dự phòng và quạt dự phòng làm mát mô-đun. Vì vậy, một sự thất bại của bất kỳ của các thành phần này không ảnh hưởng đến hoạt động của một máy chủ.
M
ột máy chủ Server được xây dựng để hỗ trợ nhiều người sử dụng các ứng dụng và người dùng truy cập nhiều và thường xuyên còn máy tính để bàn thường hỗ trợ cho một người hoạt động lúc đó.
Các máy chủ Server thường có nhiều mạng và các công nghệ hỗ trợ như adapter hợp tác và liên kết tập hợp . Vì vậy, nhiều giao diện có thể được liên kết với nhau để đạt được một thông lượng cao hơn và lưu lượng truy cập có thể không giao cho các bộ điều hợp liền kề.
Khả năng đồ họa của máy chủ Server nói chung là rất cơ bản như các máy chủ được tối ưu hóa cho các ứng dụng đa người dùng như truy cập vào cơ sở dữ liệu .
Một số máy chủ Server hỗ trợ dễ dàng thay thế ỗ đĩa cứng.
Máy chủ là chủ yếu tủ rack Server mountable . Với thiết kế nhỏ gọn kích thước 1U / 2U và do đó không mất nhiều không gian .Vì các máy chủ Rack mountable bạn có thể tận dụng lợi thế của hệ thống cáp cấu trúc
Các máy chủ Server được duy trì bởi một quản trị viên hệ thống từ một vị trí trung tâm giống như một trung tâm dữ liệu. Vì vậy, nó là dễ dàng hơn để áp dụng chính sách bảo mật cho máy chủ và sao lưu tất cả dữ liệu quan trọng. Với máy tính để bàn cá nhân, những điều này điều phải do người sử dụng phải thực hiện.
So Sánh Ưu Nhược Điểm Của Mái Tôn Và Mái Ngói
Cả mái tôn và ngói đều được sử dụng rất phổ biến và rộng rãi, đặc biệt là trong những mẫu nhà 1 tầng ở nông thôn thì hầu như đầu sử dụng một trong hai loại ngói này. Mái ngói được sử dụng từ những ngôi nhà truyền thống ngày xưa, kể cả dùng để lợp đền chùa, miếu mạo, còn tôn là loại vật liệu trẻ hơn có tính hiện đại được sử dụng trong các ngôi nhà cấp 4, nhà cao tầng đều được nhưng không sử dụng để lợp mái chùa đền hoặc nhà thờ họ. Mặc dù ngày nay có nhiều loại mái tôn giả ngói giống đến 90% nhưng vẫn về chất liệu vẫn có sự khác nhau. Những công trình phụ không quan trọng nhưng cần tiết kiệm chi phí như mái nhà để xe hoặc nhà vệ sinh nhà tắm nhà bếp nếu thành khu riêng thì nên xây mái tôn. Đối với nhà xưởng nhà kho nên lợp mái tôn. Còn mái ngói sử dụng cho những ngôi nhà chính, trường học hay những công trình quan trọng khác.
Ưu điểm của mái ngói và mái tôn
– Về độ bền: So về độ bền thì thật sự mái ngói bền hơn rất nhiều, vì khi chống chọi với thời tiết thì mái ngói không bị gỉ sét cũng không bị ăn mòn. Lợp mái ngói sẽ phù hợp hơn với khí hậu nhiệt đới của nước ta. – Kết cấu mái: Mái ngói có kết cấu là những hệ vỉ kèo hoặc xà gồ bằng gỗ có cấu tạo ổn định hơn, an toàn hơn, chắc chắn hơn. Còn kết cấu mái tôn là khung thép khá lỏng lẻo. Khả năng chịu lực của mái tôn vì thế mà kém hơn mái ngói. – Tính thẩm mĩ: Đương nhiên nhà mái ngói luôn có tính thẩm mĩ cao hơn, mang đến vẻ đẹp sang trọng, bề thế hơn và nhìn vững chãi hơn. Hiện nay có nhiều loại mái ngói ra đời đa dạng về màu sắc, kiểu dáng như mái ngói thái, mái ngói nhật là những loại ngói không nung và loại ngói đất nung truyền thống cũng được cải thiện rõ rệt, phù hợp với nhiều mẫu nhà có phong cách khác nhau, nhiều công trình kiến trúc khác nhau. Mặc dù mái tôn cũng rất đa dạng về màu sắc nhưng kiểu dáng mỏng của mái tôn không làm cho ngôi nhà thêm bề thế hơn, sang trọng hơn. – Khả năng cách âm, cách nhiệt: Ưu điểm lớn nhất của mái ngói là giảm thiểu tiếng ồn, hạn chế hấp thụ nhiệt nên mang lại cảm giác yên tĩnh, mát mẻ cho không gian trong nhà. Vì vậy, mái ngói được sử dụng rộng rãi cả đối với nhà phố, nhà ở khu chợ… Nếu sử dụng mái ngói bạn sẽ không cần dùng các biện pháp chống nóng vì mái ngói rất mát mẻ, lại kết hợp với không gian vườn nếu ở nông thôn sẽ trở nên bình yên, thoáng đãng hơn.
– Thời gian và đặc điểm thi công:
Mái tôn có cấu trúc cực kì đơn giản bởi đặc tính của tôn là gọn, nhẹ nên dễ dàng thi công, nhanh chóng, gọn lẹ, không mất nhiều thời gian, công sức, đơn giản hơn nhiều so với lợp mái ngói vì cấu trúc của hệ khung làm điểm tựa cho tôn rất đơn giản. Từ đó dẫn đến giá thi công rẻ hơn. Bên cạnh đó mái tôn tháo dỡ và lắp đặt dễ dàng, tính linh động cao hơn, nếu muốn sửa chữa cũng đơn giản hơn. Trong khi đó mái ngói khá phức tạp, thi công nguy hiểm hơn, lâu hơn. – Về giá cả Nếu so với mái ngói thì lợp mái tôn có cho phí thấp hơn, trọng lượng mái nhẹ có nhiều dạng tôn khác nhau như: song vuông, tôn sóng tròn, tôn giả ngói. Chính vì giá nhân công, giá nguyên liệu rẻ hơn nên được sử dụng rất nhiều, đặc biệt là đối với những gia đình còn khó khăn, những khách hàng chi phí thấp. Những kiểu tôn giả ngói cũng có chi phí thấp hơn nên được nhiều người lựa chọn.. Gía thi công mái tôn là khoảng 320.000 đồng/m2 với loại tôn liên doanh Việt – Nhật dày 0.4mm, vì kèo V40xV40, xà gồ thép hộp 25x50x1.2mm mạ kẽm, còn với những loại tôn chóng nóng sẽ tốn kém hơn, khoảng hơn 400.000/m2. Làm nhà bằng mái tôn cũng là biện pháp để xây nhà cấp 4 tiết kiệm chi phí rất hiệu quả, vì thế ở nông thôn thường xây nhà cấp 4 mà vẫn đảm bảo được công năng một cách đơn giản.
– Tốn kém chi phí hơn: mặc dù hiện nay có nhiều loại ngói ra đời có giá cả cũng phải chẳng hơn nhưng so với mái tôn vẫn đắt hơn do giá ngói, do chi phí nhân công đắt hơn, cấu tạo phức tạp hơn, thời gian thi công lâu, cần khung bằng thép chắc chắn hơn nên mọi chi phí đều cao hơn. Tuy nhiên lại không cần chi phí để dùng giải pháp chống nóng. – Thi công phức tạp hơn lợp tôn, phải biết bố trí khoảng cách vì kèo, xà gồ li tô hợp lý để mái khỏi võng ( dễ võng nếu thiết kế sai) – Khi bị thấm dột thì khó phát hiện hơn lợp tôn.
Nhược điểm của mái tôn:
– Tính thẩm mĩ thấp hơn, nhưng ngày nay đã được cải thiện rất nhiều, có nhiều màu sắc để chọn hơn, tùy sở thích của gia chủ nhưng nó không mang đến sự bề thế sang trọng như mái ngói. – Mái tôn có tính hấp thụ nhiệt và giữ nhiệt nên rất nóng, cần sử dụng những loại tôn chống nóng mới hoặc làm trần chống nóng, và khi mưa thì hay phát ra tiếng động lớn. Ngày nay cũng đã có những loại tôn mát 3 lớp nếu các bạn lợp tôn thì nên chọn loại tôn này. – Sử dụng mái tôn không có tính chịu lực cao, rất dễ bị tốc mái khi có gió bão và bị thủng mái nếu bị vật nặng tác động.
– Bên cạnh đó, sử dụng mái tôn sẽ bị gỉ sét sau một thời gian khi phải chống chọi với các yếu tố biến đổi của thời tiết, môi trường.
Mái tôn dễ bị thấm dột và gỉ sét sau một thờ gian chống chọi với môi trường
Máy Tính Pc Là Gì? Là Máy Tính Để Bàn Hay Máy Tính Xách Tay?
PC là gì?
PC (Personal Computer) hay còn gọi là máy tính cá nhân. Máy tính cá nhân là loại máy tính thông dụng hiện nay, được thiết kế dành riêng cho mỗi người dùng. PC là thiết bị điện tử được sử dụng để lưu trữ và xử lý thông tin. Ngày nay, máy tính được coi là một công cụ được sử dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ cá nhân cho đến các tổ chức, doanh nghiệp. Nó giúp con người có thể xử lý thông tin nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc.
Phân loại máy tính
PC được chia ra làm 2 loại chính là: máy tính để bàn (desktop) và máy tính xách tay (laptop). Đúng như tên gọi của nó đã nói lên đặc điểm chính để phân biệt 2 loại máy tính này. Máy tính để bàn thường được lắp đặt tại một vị trí cố định, một máy tính để bàn thường bao gồm: cây máy tính, màn hình, bàn phím, chuột, loa, camera,.. Còn máy tính xách tay (hay còn gọi là laptop) thì luôn dễ dàng di chuyển, có thể mang theo bên người. Một máy tính xách tay sẽ có đủ các chức năng, thành phần như một chiếc máy tính để bàn. Tuy nhiên với một máy tính xách tay và một máy tính để bàn có cấu hình ngang nhau thì máy tính xách tay sẽ có giá thành cao hơn rất nhiều, tương xứng với sự gọn nhẹ, thuận tiện mà nó mang lại.
Ngoài 2 loại PC phổ biến nói trên, trong lĩnh vực công nghiệp còn xuất hiện một khái niệm hay một loại PC nữa và được gọi là IPC (máy tính công nghiệp).
Máy tính có thể hoạt động được là dựa vào 2 phần chính là phần cứng và phần mềm.
Phần cứng máy tính
Phần cứng máy tính (Computer Hardware) thì tùy vào loại máy tính mà có các thành phần chính như: CPU, RAM, Ổ cứng, Màn hình, Bộ nguồn, Ổ đĩa quang, Card mạng/đồ họa/âm thanh, Bo mạch chủ, Thùng máy, Bàn phím, Chuột, Máy in,..
#1. CPU (Central Processing Unit)
Bộ xử lý trung tâm (CPU) có trách nhiệm xử lý hầu hết dữ liệu/tác vụ của máy tính, điều khiển thiết bị đầu vào (như chuột, bàn phím) cũng như thiết bị đầu ra (như màn hình, máy in).
Tốc độ và hiệu suất của CPU là một trong những yếu quan trọng nhất giúp xác định một máy tính hoạt động tốt như thế nào. Về cơ bản, CPU là một tấm mạch rất nhỏ, bên trong chứa một tấm wafer silicon được bọc trong một con chip bằng gốm và gắn vào bảng mạch.
Tốc độ CPU được đo bằng đơn vị hezt (Hz) hay gigahertz (GHz), giá trị của con số này càng lớn thì CPU hoạt động càng nhanh. Một hertz (Hz) là một dao động trong mỗi giây, còn một gigahertz là 1 tỷ dao động trong mỗi giây. Tuy nhiên, tốc độ CPU không chỉ được đo lường bằng giá trị Hz hay GHz bởi CPU của mỗi hãng sẽ có những công nghệ cải thiện hiệu năng khác nhau nhằm làm tăng thông lượng dữ liệu theo cách riêng.
Một sự so sánh công bằng hơn giữa các CPU khác nhau chính là số lệnh mà chúng có thể thực hiện mỗi giây. Mọi người thường dùng từ CPU để chỉ cái thùng máy (case) của chiếc máy tính để bàn truyền thống, nhưng thực chất CPU chỉ là một con chip rất nhỏ bên trong, còn thùng máy thì chứa cả CPU, bo mạch chủ, RAM, ổ cứng, ổ quang và card đồ họa,..
#2. RAM (Random Access Memory)
RAM là một loại bộ nhớ, gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM), tạo thành một không gian nhớ tạm để máy tính hoạt động (bộ nhớ tạm thời). Tuy cũng gọi là bộ nhớ, nhưng bạn đừng lầm tưởng chúng chứa dữ liệu của mình bởi khi tắt máy tính thì RAM chẳng còn nhớ gì dữ liệu từng được máy tính lưu trên đó.
RAM chỉ là nơi tạm nhớ những gì cần làm để CPU có thể xử lý nhanh hơn do tốc độ truy xuất trên RAM nhanh hơn rất nhiều lần so với ổ cứng (nơi thật sự lưu dữ liệu) hay các thiết bị lưu trữ khác như thẻ nhớ, đĩa quang.
Bộ nhớ RAM càng nhiều thì máy tính của bạn có thể mở cùng lúc nhiều ứng dụng mà không bị chậm. Nhìn chung thì khi thêm RAM cũng có thể làm cho một số ứng dụng chạy tốt hơn.
Dung lượng bộ nhớ RAM hiện tại được đo bằng gigabyte (GB), 1GB tương đương 1 tỷ byte. Hầu hết máy tính thông thường ngày nay đều có ít nhất 2-4GB RAM, với các máy cao cấp thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB hoặc cao hơn.
Giống như CPU, bộ nhớ RAM bao gồm những tấm wafer silicon mỏng, bọc trong chip gốm và gắn trên bảng mạch. Các bảng mạch giữ các chip nhớ RAM hiện tại được gọi là DIMM (Dual In-Line Memory Module) do chúng tiếp xúc với bo mạch chủ bằng hai đường riêng biệt.
#3. Ổ cứng (HDD/SSD)
Ổ cứng là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm và mọi dữ liệu của bạn. Khi tắt nguồn, mọi thứ vẫn còn đó nên bạn không phải cài lại phần mềm hay mất dữ liệu khi tắt mở máy tính. Khi bật máy tính, hệ điều hành và ứng dụng sẽ được chuyển từ ổ cứng lên bộ nhớ RAM để chạy.
Dung lượng lưu trữ ổ cứng cũng được đo bằng gigabyte (GB) như bộ nhớ. Một ổ đĩa cứng thông thường hiện tại có thể chứa 500GB hoặc thậm chí 1 terabyte (1.000GB) hoặc hơn. Hầu hết ổ cứng được bán ngày nay là loại cơ khí truyền thống sử dụng đĩa kim loại để lưu trữ dữ liệu bằng từ tính. Bạn chắc cũng đã nghe nói đến hoặc đang sử dụng một loại mới hơn là SSD (hay gọi là ổ cứng rắn), sử dụng một loại bộ nhớ, dùng các chip nhớ chứ không có phần quay cơ học, cho tốc độ đọc ghi nhanh hơn nhiều, hoạt động yên tĩnh và độ tin cậy cao hơn nhưng giá của loại sản phẩm này còn tương đối đắt.
#4. Màn hình
Tùy thuộc vào loại máy tính, màn hình (monitor) hiển thị có thể được gắn liền (laptop, máy để bàn All-In-One), hoặc có thể là một đơn vị riêng biệt được gọi là một màn hình với dây nguồn riêng. Một số màn hình có tích hợp cảm ứng, vì vậy bạn có thể sử dụng ngón tay chạm trên màn hình để điều khiển tương tự như dùng điện thoại hay máy tính bảng. Với các máy tính để bàn truyền thống, màn hình nằm riêng biệt chỉ có nhiệm vụ hiển thị nên nếu có hỏng hóc thì bạn có thể yên tâm thay thế mà không lo mất dữ liệu hay phần mềm như một số người dùng vẫn lầm tưởng.
Một yếu tố khác bạn cần quan tâm là tỷ lệ khung hình. Hiện tại có hai tiêu chuẩn là 4:3 (hay gọi là màn hình vuông – thực chất không phải hình vuông) và 16:9 (màn hình rộng hay màn hình wide, cũng là tiêu chuẩn của hầu hết nội dung video hiện nay).
Với thông số độ phân giải, bạn cũng có thể biết ngay một màn hình sở hữu khung hình dạng nào bằng cách rút gọn tỷ lệ độ phân giải ngang/độ phân giải dọc. Ví dụ, một màn hình có độ phân giải tối đa là 800×600, thì bạn lấy 800 chia cho 600, được giá trị 4/3 tức là tỷ lệ 4:3.
#5. Bộ nguồn (Power Supply hay PSU)
Nếu như bạn sử dụng Laptop thì không nói làm gì, nhưng nếu như bạn sử dụng máy tính PC (máy bàn) thì bộ nguồn là một phần cực kỳ quan trọng nhưng lại bị nhiều bạn chủ quan nhất. Bởi vì sao? bộ nguồn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc của máy tính và tuổi thọ của máy.
Không giống với các thiết bị khác, máy tính của chúng ta sử dụng dòng điện 1 chiều (DC) để cung cấp điện năng cho các linh kiện. Chính vì vậy bộ nguồn sẽ có nhiệm vụ chuyển hóa dòng điện xoay chiều (AC) thành dòng điện 1 chiều để sử dụng, một khi dòng điện quá mạnh thì sẽ gây hư hại cho máy tính hoặc nếu như dòng điện quá thấp thì cũng dẫn đến hiện tượng thiếu hụt điện năng cho các linh kiện bên trong và cũng gây nên tình trạng chập chờn, máy tính restart liên tục và có thể không thể hoạt động được.
Nên khi chọn mua nguồn bạn nên chọn những nguồn có nguồn gốc uy tín, và một điều quan trọng nữa mà bạn nên biết để tránh đó là đừng nên tự sửa chữa nguồn, bởi vì trong bộ nguồn sẽ có một vài bộ phận tích tiện, nó vẫn tồn tại ngay cả khi bạn đã rút phích cắm. Chính vì thế nếu không muốn bị giật thì đừng đụng chạm vào nó.
#6. Ổ đĩa quang
Hầu hết máy tính để bàn và máy tính xách tay (ngoại trừ các máy dòng siêu mỏng hay quá nhỏ gọn) đều đi kèm với một ổ đĩa quang, nơi đọc/ghi đĩa CD, DVD, và Blu-ray (tùy thuộc máy).
Gọi bằng tên ổ đĩa quang là do cách chúng đọc ghi dữ liệu trên đĩa. Cụ thể, một đèn laser sẽ chiếu ánh sáng vào bề mặt, và một cảm biến sẽ đo lượng ánh sáng bật ngược trở lại từ một điểm nào đó trên đĩa và giải mã ra dữ liệu.
Ngày nay, với sự phát triển của tốc độ truy cập Internet thì hầu hết dữ liệu, phim ảnh đều có thể lưu trữ hoặc cài đặt từ các dịch vụ điện toán đám mây (cloud là một nơi lưu trữ trên Internet) nên vai trò của ổ đĩa quang cũng dần mờ nhạt.
#7. Card đồ họa (Graphics Card)
#8. Card âm thanh (Audio card)
Card âm thanh là thiết bị mở rộng các chức năng về âm thanh trên máy tính, thông qua các phần mềm, nó cho phép ghi lại âm thanh (đầu vào) hoặc xuất âm thanh (đầu ra) thông qua các thiết bị chuyên dụng khác (loa).
Trước đây, các máy tính thường phải có một bo mạch âm thanh riêng để thực hiện chuyển đổi tín hiệu âm thanh để xuất ra loa, tai nghe… Song từ khi các nhà sản xuất đưa bộ chip của bo mạch âm thanh tích hợp sẵn thì những bo mạch rời đã không còn thịnh hành đối với người dùng phổ thông nữa.
#9. Card mạng (Network card)
Khi sở hữu máy tính, ắt hẳn bạn sẽ muốn dùng nó để kết nối Internet và điều đó có nghĩa là bạn muốn máy tính của mình sở hữu một card mạng.
Hầu hết máy tính ngày nay đều được tích hợp ít nhất một card mạng LAN (có dây hoặc không dây) trên bo mạch chủ để bạn có thể kết nối chúng với bộ định tuyến Internet (bộ định tuyến thường đi kèm dịch vụ Internet của các nhà mạng VNPT, Vietel, FPT).
#10. Mainboard (Bo mạch chủ)
Bo mạch chủ được ví như bộ xương của con người, nó là nơi gắn kết tất cả các linh kiện và các thiết bị ngoại vi lại với nhau thành một khối thống nhất.
Tất cả các linh kiện từ RAM, CPU, ổ cứng, card âm thanh, card đồ họa, Pin Cmos…. đều được gắn lên Mainboard để máy tính có thể hoạt động được.
Mainboard giúp máy tính điều khiển tốc độ và đường đi của luồng dữ liệu giữa các thiết bị trong máy tính. Nó còn điều khiển điện áp cung cấp cho các linh kiện gắn trên Mainboard. Và đặc biệt, Mainboard là linh kiện quyết định quyết định đến tuổi thọ của một bộ máy tính vì chỉ có em nó mới biết mình có thể nâng cấp được lên đến mức nào.
#11. Bàn phím (Keyboard)
Bàn phím máy tính là thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính. Về hình dáng, bàn phím là sự sắp đặt các phím, một bàn phím thông thường có các ký tự được in trên phím; với đa số bàn phím, mỗi lần nhấn một phím tương ứng với một ký hiệu được tạo ra.
Tuy nhiên, để tạo ra một số ký tự cần phải nhấn và giữ vài phím cùng lúc hoặc liên tục; các phím khác không tạo ra bất kỳ ký hiệu nào, thay vào đó tác động đến hành vi của máy tính hoặc của chính bàn phím.
#12. Chuột (Mouse)
Chuột là thiết bị phục vụ điều khiển, ra lệnh và giao tiếp con người với máy tính. Để sử dụng chuột máy tính, nhất thiết phải sử dụng màn hình máy tính để quan sát toạ độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình.
#13. Thùng máy (Case)
Thùng máy tính thường là một hộp kim loại dùng chứa bo mạch chủ cùng với các thiết bị khác (ở trên) cấu thành nên một máy tính hoàn chỉnh. Cùng với sự phát triển của công nghệ, thùng máy cũng được gia cố thêm một số thiết bị sẵn ở bên trong nhằm tăng giá trị, thông thường những thùng máy đắt tiền sẽ được tích hợp thêm quạt tản nhiệt, nguồn (PSU) và thậm chí là hệ thống tản nhiệt nước để dùng giải nhiệt CPU.
#14. Quạt tản nhiệt
Sự phát nhiệt trong thiết bị máy tính là điều bắt buộc và không mong muốn. Khi nhiệt độ tăng lên đến giới hạn nhất định, các thiết bị này hoạt động không ổn định, có thể dẫn đến làm dừng hệ thống (treo máy) hoặc hư hỏng.
Chính vì vậy, quạt tản nhiệt được xem là thiết bị cổ xưa gắn với máy tính từ những ngày đầu. Đến nay việc nâng cấp các thành phần linh kiện cũng đồng thời cho thấy những loại quạt tản nhiệt đẹp, tốt và khỏe hơn. Cũng như các hình thức tản nhiệt song song khác bên cạnh như tản nhiệt nước…
Dù vậy, tản nhiệt bằng quạt là phương thức tản nhiệt thông dụng và rẻ tiền nhất. Các thiết bị trong máy tính thường có quạt tản nhiệt gồm có CPU, Card đồ họa, nguồn, chipset. Riêng vỏ máy tính cũng thường có quạt để giải nhiệt cho toàn bộ linh kiện bằng cách lưu thông một lượng không khí lớn ra khỏi thùng máy.
#15. Máy in
Máy in là thiết bị ngoại vi, dùng để thể hiện các nội dung trên giấy và đã được soạn thảo hoặc thiết kế sẵn trên máy tính trước đó. Trước đây máy in và máy quét (scan) tài liệu, văn bản, hình ảnh thường được tách bạch ra làm 2 loại thiết bị, song xu hướng văn phòng hiện đại cần sự gọn gàng, nên giờ đây hầu như các loại máy in có tích hợp sẵn máy quét đang là sản phẩm được người dùng lựa chọn nhiều nhất.
Phần mềm máy tính
Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.
Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, nó khác với phần cứng ở chỗ là phần mềm không thể sờ hay đụng vào, và nó cần phải có phần cứng máy tính mới có thể thực thi được.
#1. Phần mềm hệ thống
Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính, ví dụ như các hệ điều hành máy tính Windows, Linux (Unix), MacOS, các thư viện động (dynamic linked library – DLL) của hệ điều hành, các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS. Đây là các loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng.
#2. Phần mềm ứng dụng
Phần mềm ứng dụng giúp người sử dụng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó, ví dụ như các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, OpenOffice), phần mềm doanh nghiệp, phần mềm quản lý nguồn nhân lực, phần mềm giáo dục, cơ sở dữ liệu, phần mềm trò chơi, chương trình tiện ích, hay các loại phần mềm độc hại.
5
1
vote
Article Rating
Sự Khác Biệt Giữa Máy Chủ, Máy Tính Lớn Và Siêu Máy Tính Là Gì?
Sự khác biệt giữa máy chủ, máy tính lớn và siêu máy tính là gì?
Chỉ mất định nghĩa kỹ thuật và kinh tế cho những từ này.
Máy chủ là tài nguyên phân tán tổng quát, những tài nguyên phổ biến nhất có xu hướng là máy chủ lưu trữ và công cụ tính toán được tối ưu hóa mà chúng ta có thể gọi là máy chủ quy trình. Và người ta có thể tranh luận cho các máy chủ đồ họa.
Máy tính lớn là một mô tả cho các máy chủ lô kiểu cũ hơn do IBM tạo ra với một số lợi thế về độ tin cậy hoặc I / O trên máy tính cá nhân. Khung hình đến dưới dạng sức mạnh và giao tiếp.
Siêu máy tính là / là loại máy đắt tiền mà bạn hoàn toàn phải có câu trả lời tối qua. Bản sửa lỗi trước, Super-, được lấy từ Superman (chèn 2 tên kẻ đã thu hút anh ta) ngoại trừ nó là siêu nhân hay siêu sao, bây giờ được gọi là bom H hoặc các thiết bị nhiệt hạch. Đó là một cuộc Chiến tranh Lạnh của máy tính. Nó lần đầu tiên được sử dụng để thực sự biện minh cho việc mua CDC 6600 đầu tiên vốn là một cỗ máy khá thời bấy giờ. Trừ khi bạn có lý do thực sự để xem một cái, hầu hết người dùng máy tính sẽ không thấy siêu máy tính trong xác thịt vì lý do bảo mật hoặc quyền sở hữu (tồn tại một vài ngoại lệ nhỏ).
Bọ cánh cứng
cho anh ta về những từ quá lạm dụng.
Máy chủ là một máy tính thường được kết hợp với việc cung cấp tính toán cho một trang web trên internet hoặc là máy doanh nghiệp trong một doanh nghiệp lớn. Bản thân máy chủ có khả năng là một PC được chỉ định cao. Sự khác biệt chính giữa nó và một PC gia đình là nó có thể sử dụng bộ nhớ ECC để cung cấp độ tin cậy cao hơn, tính toàn vẹn dữ liệu.
Một siêu máy tính hiện đại thường là một mạng lưới các máy tính có kết nối tốc độ cao được thiết kế dành riêng cho tính toán hiệu năng cao (dấu phẩy động). Sự khác biệt chính giữa nó từ một mạng doanh nghiệp hoặc trung tâm dữ liệu là tốc độ của kết nối và chi phí của thiết bị chuyên gia.
(*) Mặc dù nếu bạn yêu cầu một nhân viên bán hàng của IBM bán cho bạn một máy tính lớn, anh ta chắc chắn sẽ bán cho bạn một cái gì đó mà anh ta sẽ gọi là một máy tính lớn chính của Hồi (
IBM Z – Wikipedia
)
Họ đều là máy chủ. Máy chủ trực tuyến chỉ có nghĩa là máy tính từ xa.
Mainframe là một thuật ngữ chủ yếu dành cho máy chủ lớn của Hồi giáo – ngày trước, các công ty không thể mua được nhiều máy chủ, do đó, ngay cả một máy chủ hữu ích tối thiểu cũng có giá hàng triệu đô la. Đó là một máy tính lớn. Để hoàn thành, cũng đúng là các máy tính lớn thường cung cấp một loại chống bom mà bạn không tìm thấy trong một máy chủ ngẫu nhiên, giá rẻ ngày nay. (Các máy tính lớn trong phòng tùy chỉnh, có nguồn điện và môi trường được bảo vệ và có các tính năng đáng tin cậy rộng rãi, đôi khi bao gồm cả CPU có thể trao đổi nóng và các thành phần khác. hiệu quả để phân bổ khối lượng công việc của bạn trên nhiều máy, thay vì làm cho một máy được mạ vàng một cách đáng kinh ngạc.)
Siêu máy tính cũng là máy chủ – trên thực tế, cụm máy chủ. Ở đây cũng vậy, thuật ngữ này hơi cổ xưa, từ nhiều năm trước, thuật ngữ này đề cập đến các máy móc đặc biệt không chỉ là cụm máy chủ hàng hóa. Các siêu máy tính cổ điển hiện nay thường được gọi là siêu máy tính vector vectơ, và chúng vẫn tồn tại với số lượng rất nhỏ. Ngày nay, siêu máy tính là một cụm máy chủ với một số thành phần hỗ trợ tốc độ cao như mạng và hệ thống tệp song song. Các siêu máy tính chạy chương trình được viết gần như độc quyền bằng thư viện MPI, cho phép các lập trình viên phối hợp các phiên bản riêng biệt của chương trình của họ chạy trên nhiều máy chủ riêng biệt.
svcministry.org © 2021
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ưu Điểm Máy Chủ Server So Với Máy Tính Bàn trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!