Đề Xuất 3/2023 # Ưu Nhược Điểm Của Máy Ảnh Mirrorless Và Dslr, Chọn Loại Nào? – Gadimo # Top 11 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Ưu Nhược Điểm Của Máy Ảnh Mirrorless Và Dslr, Chọn Loại Nào? – Gadimo # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ưu Nhược Điểm Của Máy Ảnh Mirrorless Và Dslr, Chọn Loại Nào? – Gadimo mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những thương hiệu lớn đã thành công với DSLR như Canon và Nikon đều đã tiến sâu vào thị trường mirrorless, dù phải nói là hơi chậm chân so với các tên tuổi như Sony, Panasonic… Danh sách các máy ảnh mirrorless tốt nhất trên thị trường vẫn đang thay đổi liên tục khi các mẫu mới xuất hiện. Ngược lại, danh sách các máy ảnh DSLR tốt nhất lại dường như giậm chân và rất ít model mới thêm vào.

Vậy phải chăng là máy ảnh DSLR đã đến cuối vòng đời và máy ảnh mirrorless là tương lai không thể chối cãi? Một số người nói như vậy, nhưng cá nhân mình nghĩ nó phức tạp hơn thế.

Sự xuất hiện vào năm 2018 của Nikon Z6 và Z7, Canon EOS R, Panasonic S1R và S1 nghĩa là máy ảnh mirrorless hiện đang cạnh tranh với máy ảnh DSLR ở mọi phân khúc, dẫn đến một số người cho rằng máy ảnh DSLR đã xác định ngày tàn của chúng(?) Nhưng như mình nói ở trên, chưa chắc chắn!

Thiết kế của máy ảnh mirrorless trông gọn gàng và sexy. Nhiều nhiếp ảnh gia đã bỏ máy ảnh DSLR của họ và đổi sang mirrorless. Tuy nhiên, còn nhiều người khác lại lưỡng lự hơn và họ tiếp tục đặt câu hỏi tương tự: máy ảnh mirrorless có thực sự tốt hơn máy ảnh DSLR không?

Ngắn gọn là: máy ảnh không gương lật chắc chắn có ưu điểm hơn máy ảnh DSLR ở nhiều khía cạnh và chúng có một số lợi thế khác nhau. Tuy nhiên, có nhiều lý do tại sao người dùng mới và những chuyên gia dày dạn kinh nghiệm vẫn thấy máy ảnh DSLR phục vụ họ tốt hơn – không chỉ bởi vì một máy ảnh DSLR giá rẻ vẫn là cách kinh tế nhất để bước chân vào “sự nghiệp” chụp ảnh một cách nghiêm túc.

ĐIỂM KHÁC BIỆT LÀ GÌ?

Máy ảnh DSLR và máy ảnh mirrorless đều ghi nhận cảnh vật thông qua ống kính khi bạn sáng tác ảnh, nhưng cách chúng hiển thị thì hoàn toàn khác nhau.

Thiết kế máy ảnh DSLR được phát minh từ rất lâu, trước cả các cảm biến kỹ thuật số, khi cách duy nhất để hiển thị cảnh vật qua ống kính máy ảnh là sử dụng chiếc gương trong thân máy để phản chiếu cảnh vật lên kính ngắm. Khi bạn chụp ảnh, chiếc gương lật lên để hình ảnh có thể chuyển sang mặt sau của máy ảnh nơi phim được phơi ra ánh sáng. Sự khác biệt duy nhất giữa thiết kế máy ảnh SLR (Single-Lens Reflex – phản xạ ống kính đơn) cũ này và các máy DSLR hiện nay là phần phim đã được thay thế bằng cảm biến hình ảnh kỹ thuật số (image sensor).

Nhưng những gì nghe có vẻ như một tình huống win-win thế này thì phức tạp hơn thế. Nhiều người thích kính ngắm quang học của máy ảnh DSLR, các nhà sản xuất máy ảnh không gương lật đã phải phát triển các công nghệ lấy nét tự động mới để cạnh tranh với máy ảnh DSLR và máy ảnh không gương lật vẫn không thể cạnh tranh với máy ảnh DSLR về thời lượng pin và thậm chí – theo ý kiến của nhiều người dùng – cách xử lý của nó đơn giản và tự nhiên hơn.

KHẢ NĂNG LẤY NÉT

Khi máy ảnh không gương lật lần đầu tiên xuất hiện, cách thức mà nó tự động lấy nét về cơ bản giống như máy ảnh compact (point-n-shoot), một hệ thống được gọi là contrast-detect AF. Phương pháp này sử dụng cảm biến hình ảnh chính để đo một điểm tại đó độ tương phản cao nhất khi ống kính di chuyển qua phạm vi lấy nét của nó, và vì đây cũng là cảm biến ghi nhận bức ảnh cuối cùng, phương pháp này rất chính xác, theo kiểu: What-you-see-is-what-you-get.

Nhưng nó cũng cực kỳ kém hiệu quả. Trong thực tế, máy ảnh phải lấy nét tới lấy nét lui cho đến khi nó ở khoảng cách lấy nét mang lại hình ảnh sắc nét nhất. Với máy ảnh compact, ống kính nhỏ hơn nhiều với các thành phần bên trong nhẹ hơn và chúng có thể di chuyển hiệu quả khi lấy nét. Nhưng với máy ảnh không gương lật có cảm biến lớn và các thấu kính quang học to và nặng hơn, phương pháp lấy nét thử-và-sai này trở nên chậm chạp một cách đau thương!

Máy ảnh DSLR lấy nét bằng một phương pháp khác gọi là phase-detect AF. Cách này nhanh hơn nhiều so với contrast-detect AF vì nó so sánh hai phiên bản vật thể từ hai góc khác nhau và có thể nhanh chóng xác định vùng lấy nét và trong khoảng cách bao nhiêu. Về mặt kỹ thuật thì có khả năng nó kém chính xác hơn, vì cảm biến lấy nét được sử dụng để thực hiện điều này tách biệt với cảm biến hình ảnh chính, nhưng chắc chắn là rất nhanh (và vì vậy có nhiều bạn mê nhiếp ảnh vẫn cảm thấy DSLR có gì đó rất tự nhiên!).

Máy ảnh mirrorless không thể sử dụng cảm biến phase-detect AF riêng biệt vì nó sẽ cản trở ánh sáng chiếu tới cảm biến, vì vậy trong một thời gian dài, máy ảnh không gương lật thực sự không thể cạnh tranh với máy ảnh DSLR về tốc độ lấy nét tự động. Tuy nhiên, về sau, các hãng sản xuất máy ảnh mirrorless đã tìm thấy câu trả lời quan trọng – họ đã tích hợp được tính năng phase-detect AF vào chính cảm biến hình ảnh. Các hệ thống lấy nét tự động lai (hybrid AF) của máy ảnh mirrorless mới nhất sử dụng các điểm phase-detect AF để có tốc độ nhanh và dùng contrast-detect AF để có độ chính xác cao nhất và hiện đang thách thức các máy ảnh DSLR về tốc độ lấy nét.

Hiện tại, Canon và Nikon đã có những con đường phát triển hơi khác nhau trong công nghệ DSLR và mirrorless. Ví dụ, máy ảnh DSLR Nikon D850 sử dụng phase-detect AF để chụp qua viewfinder nhưng dùng contrast-detect AF cho chế độ liveview, trong khi đó, máy ảnh mirrorless Nikon Z6 có hệ thống cảm biến phase-detect AF lai, xử lý cả chụp ảnh bằng viewfinder và liveview – máy ảnh mirrorless Nikon có một lợi thế kỹ thuật nhất định.

Nhưng với Canon thì họ sử dụng hệ thống phát hiện theo pha Dual Pixel CMOS AF trên cảm biến ở cả máy ảnh DSLR và máy ảnh mirrorless của mình, vì vậy, máy ảnh DSLR EOS 5D Mark IV cung cấp tính năng phase-detect AF trên cả chụp qua viewfinder (thông qua cảm biến chuyên dụng) và liveview (thông qua cảm biến chính). Dòng máy ảnh mirrorless EOS R và RP của Canon sử dụng phiên bản tinh vi hơn của hệ thống Dual Pixel CMOS AF này cho cả chụp qua viewfinder và liveview, nhưng lợi thế kỹ thuật của máy ảnh mirrorless so với DSLR thì nhỏ hơn.

Lấy nét chỉ là một phần của những gì làm cho máy ảnh phù hợp với một loại nhiếp ảnh cụ thể nào đó và nhiều nhiếp ảnh gia thể thao tiếp tục sử dụng máy ảnh DSLR thay vì máy ảnh mirrorless. Mặc dù vậy, máy ảnh mirrorless hiện tại đã có thể được sử dụng tốt cho loại nhiếp ảnh này, thể loại mà trước đây chúng hoàn toàn không phù hợp.

KÍNH NGẮM – VIEWFINDER

Kiểu thiết kế của máy ảnh mirrorless dẫn đến chúng buộc phải dùng đến kính ngắm điện tử (electronic viewfinder, hay gọi là EVF). Dù nó đã được cải thiện rất nhiều trong một khoảng thời gian rất ngắn, nhưng thật ra vẫn còn những ý kiến trái chiều! Trong những ngày đầu độ phân giải của nó quá thấp để có thể hiển thị rõ nét và chi tiết các cảnh vật trước ống kính như kính ngắm quang học và nó phản ứng khá chậm khi bạn di chuyển máy ảnh nhanh, dẫn đến khó theo dõi các đối tượng đang chuyển động.

Các EVF ban đầu có thể hoạt động khá kém, nhưng các EVF mới nhất và tốt nhất hiện nay có độ phân giải cao đến mức bạn khó có thể nhìn thấy các ‘điểm’ (dots) và chúng tạo ra độ rõ nét gần tiệm cận với kính ngắm quang học. Các máy ảnh mới của Panasonic Lumix S có độ phân giải EVF cao nhất với hơn 5 triệu điểm.

Độ trễ của viewfinder không còn là vấn đề so với trước đây là nhờ tốc độ refresh nhanh hơn và phần trọng tâm gần đây nhất mà các hãng tập trung là ở hiệu ứng blackout như bạn thường thấy khi chụp các loạt ảnh liên tục (bursts). Sony đã thành công để loại bỏ điều này trên model A9 và hiện tại , Panasonic cũng đã công bố khả năng tương tự trên model G9.

Trên hết, kính ngắm điện tử cho phép bạn xem hình ảnh với bất kỳ thay đổi nào đối với việc phơi sáng, cân bằng trắng, cài đặt màu, v.v… nó thể hiện ngay lập tức, kính ngắm quang học thì không thể làm được điều này.

Hầu hết các kính ngắm điện tử cũng có thể hiển thị hình ảnh rõ ràng hơn trong điều kiện ánh sáng yếu – một lợi ích thường bị đánh giá thấp – và nhiều dòng máy cho phép điều này mà hầu như không bị nhiễu trong các điều kiện như vậy.

Có gì hay với kính ngắm quang học?

Đúng là kính ngắm quang học (Optical ViewFinder) không hiển thị phiên bản số hóa của hình ảnh được chụp, nhưng bạn sẽ phải quan sát nó trên màn hình ở mặt sau của máy ảnh ngay khi bạn chụp ảnh.

Hơn nữa, nhiều nhiếp ảnh gia thích chế độ xem ‘bằng mắt thường’ của kính ngắm quang học thay vì trên màn hình điện tử. Thật sai lầm khi cho rằng kính ngắm điện tử EVF bản chất sẽ thể hiện ‘chính xác’ bức ảnh cuối cùng hơn. Bởi vì sự thể hiện không chỉ phụ thuộc vào các cài đặt của máy ảnh (mà nếu bạn chụp ảnh RAW thì hoàn toàn có thể thay đổi về sau) mà nó còn phụ thuộc vào chất lượng, độ tương phản và độ chuẩn của chính tấm nền hiển thị EVF. Chẳng hạn, nó thường hiển thị độ tương phản cao hơn so với hình ảnh được chụp, và có thể đánh lừa bạn trong việc điều chỉnh các thiết lập phơi sáng mà đáng lý ra không cần thiết.

Kính ngắm quang học đã trở nên thông minh hơn. Các thiết lập chụp ảnh hiện chồng lên trên khung ngắm, cho phép hiển thị nhiều thông tin hơn bao giờ hết. Điều này là cơ bản nhất đằng sau công nghệ kính ngắm thông minh của Canon.

Kính ngắm quang học có một lợi thế quan trọng khác đặc biệt phù hợp với các nhiếp ảnh gia thể thao và hành động. Đó là khó có thể tránh khỏi hiện tượng mất màn hình ở chế độ chụp liên tiếp của máy ảnh khi chiếc gương lật lên xuống giữa các lần phơi sáng, nhưng điều này hiếm khi xảy ra – điểm quan trọng là không có độ trễ và việc theo dõi đối tượng chuyển động nhanh sẽ dễ dàng hơn nhiều với một máy ảnh DSLR tốc độ cao như Nikon D500 chẳng hạn, so với máy ảnh mirrorless tầm trung.

THỜI LƯỢNG PIN

Tuy nhiên, máy ảnh mirrorless thua kém hơn nhiều ở khoản này, thông thường với khoảng 350-400 tấm cho mỗi lần sạc, trong khi một số thì ít hơn rất nhiều. Các mẫu Sony A7R III có thể chụp 650-shot, gần như gấp đôi so với những mẫu tiền nhiệm của nó, đó là một bước tiến đáng kể. Nhưng mẫu máy ảnh mirrorless Canon EOS RP mới ra pin chỉ có thể trụ được qua 250 bức ảnh. Thời lượng pin là một vấn đề lớn đối với máy ảnh mirrorless, nhưng tại sao lại như vậy?

Trước tiên, máy ảnh mirrorless phụ thuộc nhiều vào pin hơn so với máy ảnh DSLR. Màn hình LCD của nó thường phải bật mọi lúc và nếu không thì kính ngắm điện tử phải thế chỗ, và cả hai đều tiêu tốn nhiều pin. Ngược lại, kính ngắm quang học chỉ cần một lượng pin vừa phải cho các phần hiển thị thông tin đè lên trên kính ngắm.

Hơn nữa, thực tế là hầu hết các nhà sản xuất cố gắng tạo ra các mẫu mirrorless nhỏ nhất có thể, nghĩa là pin của nó cũng nhỏ theo. Nhiều máy ảnh mirrorless còn có trang bị chức năng ổn định hình ảnh được tích hợp trong thân máy (In-body Image Stabilizer), điều này làm giảm đáng kể thời lượng pin (mặc dù bạn cũng sẽ thấy thời lượng pin kém hơn với tính năng ổn định hình ảnh trên ống kính, cả ở máy DSLR hoặc máy mirrorless).

Tất nhiên, bạn có thể mua pin dự phòng cho máy ảnh ở cả hai loại, vì thế đây có phải là vấn đề lớn hay không thì chưa chắc chắn. Tuy nhiên, một lợi thế của máy ảnh không gương lật là nhiều máy hiện cung cấp khả năng sạc qua cổng USB, như Sony A6400, rất thuận tiện khi đi du lịch.

KÍCH THƯỚC

Ưu điểm thường được công bố nhất của các hệ thống không gương lật là chúng nhỏ hơn nhiều so với máy ảnh DSLR. Mặc dù công nghệ xử lý hình ảnh và cảm biến khác nhau giữa máy ảnh DSLR và máy ảnh không gương lật, nhưng thực tế là nhiều mẫu máy mirrorless sử dụng cùng loại cảm biến APS-C và full-frame mà bạn sẽ tìm thấy trong máy ảnh DSLR có nghĩa là không có hệ thống nào có lợi thế vốn có khi bàn đến chất lượng ảnh. Nhưng đây chính là lợi thế thuyết phục người mua của mirrorless: cùng kích thước cảm biến và chất lượng hình ảnh như DSLR nhưng với kích thước nhỏ hơn.

Các mẫu Canon EOS M50, chẳng hạn, có cảm biến và công nghệ tương tự như máy DSLR tương đương của Canon, nhưng là một phiên bản nhỏ hơn.

Thường có sự đánh đổi trong việc làm cho thân máy ảnh mirrorless quá nhỏ gọn, chẳng hạn như kích thước của cảm biến và thời lượng pin, cùng với cách máy ảnh xử lý với ống kính lớn hơn và có thể lắp bao nhiêu thiết bị điều khiển bên ngoài.

Một số mẫu máy ảnh mirrorless được thiết kế như một phiên bản nhỏ hơn của máy DSLR trong khi một số khác có hình dạng ‘rangefinder’ hình chữ nhật nhỏ gọn. Chúng thường được thiết kế cho người dùng mới bắt đầu hoặc những người nâng cấp việc chụp ảnh từ smartphone lên, quen với kiểu điều khiển qua cảm ứng hơn các nút bấm và núm dial. Vì thế, thiết kế bên ngoài trơn tru sẽ không vấn đề gì với họ. Các mẫu Olympus PEN E-PL9 là điển hình của máy ảnh mirrorless nhỏ được thiết kế cho đối tượng người dùng mới này.

Body nhỏ cũng có nghĩa là điều khiển nhỏ và những ai có bàn tay to có thể sẽ thấy không thoải mái với các model nhỏ như thế. Điều này cũng tương tự với màn hình cảm ứng, với các nút ảo và phím điều khiển thường quá nhỏ để chạm một cách dễ dàng, vì vậy mặc dù máy ảnh DSLR Nikon D850 có vẻ rất lớn so với máy ảnh không gương lật full-frame, nhiều tay máy chuyên nghiệp sẽ thích kích thước to của nó vì nó làm nó cho phép dễ dàng thao tác các thiết lập hơn nhiều – và một phần vì nó cân bằng tốt hơn với các ống kính lớn, mà đó cũng là nội dung đề cập trong phần tiếp theo.

ỐNG KÍNH

Các nhà sản xuất máy ảnh mirrorless phần lớn không có được bước khởi đầu này, mặc dù Sony đã mất nhiều thời gian để cho ra đời một loạt ống kính ấn tượng cho máy ảnh mirrorless ngàm FE full-frame và Panasonic cũng đã thật khôn khéo để tham gia vào L- Mount Alliance cùng với Sigma và Leica để đảm bảo họ sẽ có hơn 40 ống kính full-frame nguyên gốc cho máy ảnh mới của Panasonic S vào cuối năm 2020.

Nikon và Canon đã đặc biệt thông minh với máy ảnh mirrorless full-frame mới của họ. Nikon Z 6 và Z 7 có dãy ống kính còn khiêm tốn nhưng đang được phát triển nhanh, nhưng bạn cũng có thể trang bị bộ chuyển đổi ngàm FTZ để sử dụng bất kỳ ống kính DSLR hiện tại nào của Nikon mà không bị hạn chế. Canon cũng đã ra mắt bộ adapter ống kính cho máy ảnh mirrorless full-frame EOS R và EOS RP mới, mở ra cánh cửa với toàn bộ dãy ống kính EF lâu đời của DSLR cho các máy mirrorless này.

Fujifilm và Olympus cũng đã có thời gian phát triển hệ thống ống kính riêng của họ, đến mức mà không một thương hiệu máy ảnh mirrorless nào (khi hệ thống của Panasonic S vào cuộc) có bất lợi thực sự về lựa chọn ống kính.

Nhưng ống kính mirrorless có thực sự nhỏ hơn?

Đây là nơi bong bóng mirrorless có nguy cơ vỡ cao nhất. Các nhà sản xuất máy ảnh mirrorless thực ra có thể cho thấy thân máy ảnh của họ nhỏ hơn rất nhiều so với các máy DSLR, nhưng điều tương tự khó có thể nói đối với các ống kính.

Một sự thật khó chịu là kích thước cảm biến quyết định phần lớn kích thước của các ống kính đi cùng với nó. Một số thương hiệu mirrorless đã sản xuất các ống kính nhỏ hoặc có thể thu lại giúp giảm kích thước, nhưng chúng đi kèm với các đánh đổi khác và khi họ cố gắng làm cho chúng đáp ứng các thông số kỹ thuật và khả năng như ống kính DSLR, thì cuối cùng chúng cũng có kích thước như nhau!

Điều này không chỉ làm suy giảm khẩu hiệu ‘mirrorless is small’, nó tạo ra các vấn đề xử lý với các kết hợp ‘lens-body’ nhất định. Thân máy ảnh A7 Series của Sony có kích thước nhỏ đáng kể, nhưng nhiều ống kính của nó – đặc biệt là ống kính G Master cao cấp – thì khá to. Bạn có thể sẽ thấy cần phải mua một battery-grip cho thân máy mirrorless của mình chỉ để làm cho nó cân bằng và chắc chắn hơn với các ống kính yêu thích của bạn.

VIDEO

Đây là điểm mà máy ảnh mirrorless có lợi thế đáng kể và vì hai lý do chính. Đầu tiên, thiết kế của chúng làm cho chúng phù hợp hơn nhiều với chế độ liveview cần thiết để quay video. Thứ hai, đây là nơi các nhà sản xuất máy ảnh đang tập trung các công nghệ quay video của họ và là nơi bạn sẽ có được nhiều tính năng và hiệu năng video tốt nhất.

Máy ảnh DSLR cũng có thể quay video

Trên thực tế, đây là nơi việc quay video chính thống với máy ảnh hoán đổi ống kính bắt đầu. Nikon D90 đã đưa video HD đến thị trường tiêu dùng và Canon EOS 5D II đã đưa máy ảnh DSLR vào lĩnh vực videography và quay phim chuyên nghiệp.

Đối với các máy DSLR hiện nay, quay video là một tính năng tiêu chuẩn và Nikon D5 , D850 và Canon EOS 5D IV cung cấp khả năng quay video 4K dễ dàng đáp ứng cho tất cả mọi người trừ những nhà quay phim chuyên nghiệp đòi hỏi khắt khe nhất. Các nhà làm phim chuyên nghiệp sẽ hướng về máy camcorder chuyên nghiệp và cinema camera, nhưng máy chụp ảnh với ống kính hoán đổi đang ngày càng tiến sâu vào khu vực của họ.

Tuy nhiên, vấn đề đối với thiết kế DSLR là quay video là một hành động không tự nhiên. Nó có nghĩa là lật gương lên và phơi cảm biến liên tục theo cách mà những máy ảnh này không bao giờ được thiết kế để làm như vậy. Bản thân nó không phải là vấn đề với máy ảnh mirrorless vì nó ờ trạng tháy này mọi lúc, nhưng việc lật gương này mang tính cơ học và có vẻ dư thừa.

Tệ hơn, các hệ thống lấy nét tự động của DSLR thường được hướng tới việc chụp bằng viewfinder với cảm biến phase-detect AF riêng biệt. Chúng bị vô hiệu hóa trong khi xem liveview / quay video và trong khi Canon đã phát triển hệ thống Dual Pixel CMOS AF trên cảm biến cho cả máy ảnh DSLR và máy ảnh mirrorless, máy ảnh DSLR của Nikon vẫn dựa vào contrast-detect AF tương đối chậm ở chế độ xem liveview / video.

Nhưng máy ảnh mirrorless thì tốt hơn

Máy ảnh DSLR có thể quay video tốt, điều đó tốt cho các nhiếp ảnh gia thương mại làm việc cho các khách hàng yêu cầu điều này cùng với hình ảnh tĩnh. Nhưng các nhà sản xuất máy ảnh mirrorless đã có nhiều năm để phát triển các hệ thống AF trên cảm biến vượt trội so với các máy DSLR và đây là nơi mà hầu hết các nỗ lực phát triển tính năng video được tập trung vào.

Sony đã đi đầu với video 4K ‘oversampled’ chất lượng cao trong các máy ảnh dòng A7 không gương lật full-frame như A7 III, và Fujifilm và Panasonic hiện có máy ảnh có khả năng quay video 4K ở tốc độ 60 / 50fps để giúp tạo hiệu ứng chuyển động chậm 2x mượt mà trong Fujifilm X-T3 và Panasonic GH5 và GH5S .

Nếu bạn chỉ thỉnh thoảng quay video thì máy ảnh DSLR sẽ ổn, nhưng nếu cần quay nó như một phần quan trọng (hoặc quan trọng nhất) trong công việc của bạn, thì mirrorless là con đường để đi. Đó không chỉ là máy ảnh – ống kính mirrorless ngày càng có bộ truyền động lấy nét công nghệ cao và công nghệ AF dùng động cơ bước êm ái để lấy nét mượt mà và yên tĩnh khi quay phim; phần lớn các ống kính DSLR được thiết kế tại thời điểm mà điều này thậm chí không được tưởng tượng đến.

TỪ CUỐI CÙNG

Đối với một số người, đó là sự hiện diện của một hoặc hai tính năng quan trọng đối với hoạt động chụp ảnh của họ đã thúc đẩy họ đến một hệ thống mirrorless. Có quá nhiều thứ để chọn đi theo hướng này, nhưng ngay cả khi chúng ta chỉ tập trung vào một thứ, cụ thể là chụp không tiếng động, chúng ta có thể thấy sự khác biệt thực tế này có thể tạo ra.

Bất cứ ai thường xuyên chụp trong các điều kiện mà sự thận trọng là chính sẽ đánh giá cao khả năng chụp ảnh lặng lẽ của máy ảnh. Máy ảnh DSLR có thể cung cấp khả năng chụp ‘yên tĩnh’ hoặc ‘không tiếng động’, nhưng chúng chỉ đơn giản làm giảm hoặc trì hoãn âm thanh cơ học và không thể loại bỏ nó hoàn toàn. Phải nói rằng, Nikon D850 cung cấp chế độ liveview thực sự im lặng – cho thấy không chỉ có máy ảnh mirrorless có thể làm được điều này.

Trong một số trường hợp, các công nghệ mà các nhà sản xuất máy ảnh phải phát triển cho máy ảnh mirrorless cũng có thể mang lại lợi ích cho máy ảnh DSLR. Dual Pixel CMOS AF trong các máy ảnh DSLR của Canon như EOS 5D IV và EOS 80D là một ví dụ và chế độ màn trập im lặng trong Nikon D850 là một ví dụ khác.

Máy ảnh không gương lật vẫn cần cửa chớp cơ học, ngay cả khi chúng không cần gương. Hiện tại, cửa chớp ‘điện tử’ không chụp được toàn bộ cảm biến một cách đủ nhanh để chụp các đối tượng chuyển động nhanh, do đó, mặc dù chúng cung cấp tốc độ màn trập siêu nhanh cho khẩu độ rộng trong những ngày nắng sáng, nhưng chúng không tốt cho các đối tượng chuyển động.

Khi nào nên chọn máy ảnh DSLR

Những người quá phấn khích với máy ảnh mirrorless sẽ có nhiều lý do để tranh luận, nhưng thực tế đây không phải là cuộc chiến một chiều. DSLR có nhược điểm, nhưng nó cũng có lợi thế. To hơn, béo hơn, mập hơn và ‘dễ cầm nắm’ hơn. Chúng xử lý tốt hơn với các ống kính lớn (và ống kính ngày càng lớn hơn qua từng năm) và chúng có nhiều không gian hơn cho các phím điều khiển bên ngoài, do đó bạn dành ít thời gian hơn để điều hướng các giao diện trên màn hình cảm ứng (hãy thử khi nó bị ướt hoặc bạn đang đeo găng tay!) và pin của nó thì kéo dài cả ngày, thay vì chỉ buổi sáng.

Nó cũng có kính ngắm quang học. Người dùng Mirrorless có thể không quan tâm, nhưng fan của DSLR sẽ không bao giờ muốn hoán đổi hình ảnh trên kính ngắm ‘mắt trần’ của DSLR với màn hình / kính ngắm điện tử, bất kể nó tốt đến đâu.

Còn một điều khác. Nếu bạn có ngân sách eo hẹp, bạn sẽ phải nỗ lực để tìm một chiếc máy ảnh mirrorless có kính ngắm với giá tương đương với máy ảnh DSLR – và tất cả các máy ảnh DSLR đều có kính ngắm. Trên thực tế, chúng ta sẽ đi xa hơn. Bạn không thể có máy ảnh mirrorless APS-C có kính ngắm với giá tương đương với máy ảnh Nikon D3500 hoặc Canon EOS 2000D. Ngoại trừ Sony A6000, nhưng đó là máy ảnh 5 năm tuổi.

DSLR vẫn là một lựa chọn tuyệt vời nếu bạn thích máy ảnh của mình to, mập mạp về vật lý. Chúng cũng có thể quay video, nhưng nếu đó là mối quan tâm chính của bạn thì có lẽ bạn nên cân nhắc đến một chiếc máy ảnh mirrorless.

Khi nào nên chọn mirrorless

Thân máy ảnh mirrorless nhỏ hơn và, nếu bạn chọn cẩn thận, bạn có thể mang theo ống kính nhỏ hơn – mặc dù điều này chỉ thực sự đúng với định dạng Micro Four Thirds, vì máy ảnh không gương lật APS-C có ống kính lớn như các máy ảnh DSLR của chúng .

Nếu bạn là một Instagramer, influencer, vlogger hoặc blogger, một chiếc máy ảnh mirrorless như Olympus PEN-EPL9 hoặc Canon EOS M50 là hoàn hảo. Chúng nhỏ, nhẹ và dễ thích nghi và có màn hình nghiêng / góc thay đổi cho phép bạn chụp từ mọi góc độ. Chúng tuyệt vời cho cả video và ảnh tĩnh và có thể dễ dàng nằm gọn trong một chiếc túi hàng ngày.

Nếu bạn là một nhà quay phim chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp, mirrorless cũng là phương án cần quan tâm. Đây là chỗ mà tất cả sự phát triển về quay video bằng máy ảnh, ống kính, phần cứng và phụ kiện đang diễn ra, với các máy ảnh như Nikon Z 6 và Sony A7 III.

Nhưng nếu bạn là một nhiếp ảnh gia chụp ảnh tĩnh thường xuyên thỉnh thoảng thêm vài đoạn video, sự lựa chọn sẽ khó khăn hơn và bạn phải tự quyết định xem mình thích cái nào hơn. Thị trường đang hướng tới mirrorless, nhưng DSLR vẫn đang phục vụ tốt, và có rất nhiều người muốn thiết kế máy ảnh cũ có khả năng thích ứng và bền bỉ này sẽ tiếp tục tồn tại mãi mãi.

DSLR chưa chết đi đâu được. Máy ảnh mirrorless có thể là tương lai, nhưng tương lai chưa có ở đây và hiện tại, thiết kế DSLR vẫn làm được một số điều tuyệt vời khi máy ảnh không gương lật vẫn đang chơi trò chơi đuổi bắt.

Sự Khác Nhau Giữa Hai Loại Máy Ảnh Dslr Và Mirrorless

Máy ảnh DSLR là gì?

Hầu hết máy ảnh DSLR có thiết kế giống như chiếc máy film 35mm hồi xưa, thay bằng buồng film thì người ta sẽ đặt cảm biến ảnh ở đó. Một chiếc gương nhỏ đặt bên trong thân máy sẽ phản xạ lại ánh sáng đi qua ống kính tới lăng kính (hoặc thêm một tấm gương nữa). Thông qua chiếc ống ngắm, bạn có thể thấy hình ảnh bạn định chụp. Khi ấn nút chụp hình, chiếc gương kia sẽ gập xuống, màn trập mở ra và ánh sáng đi qua cảm biến ảnh và một tác phẩm ra đời. Lựa chọn hàng đầu đối với DSLR cho những người mới bắt đầu là Nikon D3500, giá khoảng $400 đã bao gồm ống lens kit (khả năng zoom lên đến 3x).

Nikon D3500

Máy ảnh Mirrorless (không gương lật) là gì?

Với những chiếc máy ảnh không gương lật, ánh sáng đi qua ống kính và tiến thẳng tới cảm biến ảnh, sau đó sẽ truyền hình ảnh thẳng tới màn hình, giống như hoạt động của camera điện thoại. Một vài mẫu còn có màn hình thứ hai trong EVF (ống ngắm điện tử), giúp bạn ngắm được tốt hơn trong điều kiện ánh sáng chói. Một trong những chiếc máy ảnh Mirrorless được ưa thích nhất hiện nay là Sony a6100 (giá khoảng $700 kèm kit).

Sony a6100

Kích thước và khối lượng

Máy ảnh DSLR thường có kích thước lớn hơn, vì chúng cần có đủ chỗ để đặt gương và màn trập. Thân máy của Mirrorless thì nhỏ hơn, cấu trúc bên trong cũng đơn giản hơn. Điều này có nghĩa mang theo máy ảnh không gương lật sẽ dễ dàng hơn, nhất là khi phải mang thêm nhiều phụ kiện của máy trong một chiếc balo máy ảnh.

Khác nhau về kích thước hai dòng máy

Tốc độ tự động lấy nét

So về tốc độ lấy nét và chụp trong điều kiện ánh sáng yếu, DSLR luôn chiếm ưu thế, nhưng bắt đầu mất dần sức mạnh khi đứng trước một đối thủ Mirrorless mạnh như Sony a7R III. Hệ thống tự động lấy nét của máy ảnh không gương lật đã được nâng cấp rất nhiều, ví dụ như chiếc Canon M6 hiện tại có tốc độ lấy nét khó máy nào sánh bằng. Tuy nhiên, DSLR vẫn giữ vững phong độ với khả năng lấy nét vật đang chuyển động nhanh, như chụp vận động viên hoặc động vật hoang dã.

Chỉ có DSLR mới chụp được vật thể đang di chuyển tốc độ cao như này

Khả năng xem trước hình ảnh

DSLR với ống ngắm vật lý cho phép bạn biết được chính xác hình ảnh sẽ được chụp, giống như bạn chỉ đang nhìn mọi thứ qua một lớp kính. Còn với Mirrorless, bạn sẽ thấy hình ảnh bạn định chụp qua màn hình. Một vài máy ảnh không gương lật có ống ngắm điện tử, mô phỏng ống ngắm vật lý của các máy DSLR. Khi bạn chụp bên ngoài trời nắng, ảnh xem trước trên máy sẽ gần giống với ảnh thật. Nhưng trong những trường hợp khác, ví dụ như ánh sáng yếu hoặc vật đang di chuyển nhanh, phần xem trước có thể bị rung hoặc nhòe. Ngược lại, DSLR thể hiện hình ảnh xem trước tốt hơn ở trong điều kiện thiếu sáng.

Ống ngắm điện tử trên một vài máy Mirrorless

Chất lượng video

Những mẫu máy ảnh Mirrorless cao cấp thường có khả năng quay video tốt hơn. Vì DSLR có gương nên khả năng nhận diện chu kì ánh sáng liên tục trong lúc quay video chậm và thiếu chính xác hơn so với phương pháp nhận diện tương phản của Mirrorless. Điều này dẫn đến vấn đề mờ ở giữa video, vì lúc đó máy phải dừng lại để tìm điểm lấy nét. Tuy nhiên, một vài chiếc DSLR đã được thêm cảm biến nhận diện tương phản, điển hình như chiếc Nikon D850. Với khả năng tự động lấy nét nhanh, máy ảnh không gương lật cho ra đời những sản phẩm video chất lượng hơn so với DSLR.

Cơ chế ánh sáng đi vào trong hai máy

Tốc độ chụp

Cả hai dòng máy ảnh đều được trang bị tốc độ màn trập nhanh và khả năng chụp nhiều ảnh cùng lúc. Mirrorless thực sự nhỉnh hơn về tốc độ chụp trong hai dòng máy (ngoại trừ những chiếc máy ảnh DSLR cao cấp). Việc bỏ đi chiếc gương giúp tăng đáng kể tốc độ nhận diện ảnh. Cơ chế đơn giản của máy ảnh không gương lật cho phép chúng chụp được nhiều ảnh hơn mỗi giây, với tốc độ màn trập cao.

Thời lượng pin

Ống kính và phụ kiện

Việc chọn máy DSLR dẫn bạn đến vô vàn lựa chọn ống kính với đủ các chức năng. Các ống kính của mẫu không gương lật thì bị giới hạn ở số lượng cho dù nhu cầu sử dụng ngày càng tăng. Có lẽ trong tương lai gần, khoảng cách về ống kính giữa hai dòng máy sẽ không còn là quá xa.

Tổng kết

Máy Mirrorless có ưu điểm là nhẹ nhàng, dễ mang theo, quay video nhanh và đẹp hơn nhưng có hệ thống ống kính và phụ kiện còn nghèo nàn. DSLR lợi thế hơn về lựa chọn lens, khả năng chụp ảnh trong điều kiện thiếu sáng tuyệt vời nhưng lại cồng kềnh và nặng nề. Các máy ảnh DSLR và Mirrorless đều là minh chứng cho đỉnh cao công nghệ máy ảnh số ngày nay và cả hai đều mang đến hiệu năng, sự tiện lợi và chất lượng ảnh đỉnh cao.

Nếu Sự Khác Biệt Giữa Máy Ảnh Mirrorless Và Máy Ảnh Dslr Chỉ Là Sự Vắng Mặt Của Máy Ảnh Trước Đây, Tại Sao Họ Không Phát Minh Ra Nó Trước Dslr?

Nếu sự khác biệt giữa máy ảnh mirrorless và máy ảnh DSLR chỉ là sự vắng mặt của máy ảnh trước đây, tại sao họ không phát minh ra nó trước DSLR?

Đó không chỉ là sự vắng mặt của một chiếc gương ở phía sau ống kính – điều đó đã được thực hiện trước đây với máy ảnh phản xạ ống kính kép và máy ảnh kính ngắm. Nhưng sự khác biệt là những gì bạn nhìn thấy qua khung ngắm, không phải là hình ảnh trực tiếp – hiệu ứng giống như ai đó nhìn qua vai bạn khi nhìn. Trong máy ảnh của khung ngắm, tầm nhìn thông qua khung ngắm chỉ cách một vài inch về bên phải hoặc bên trái của ống kính, do đó góc nhìn hơi khác một chút và bạn có một chút lỗi từ những gì bạn nhìn thấy hình ảnh đi ra.

Phản xạ ống kính đơn, SLR, đến từ cấu trúc bên trong của máy ảnh sử dụng gương để cho phép phản chiếu

chính xác

hình ảnh bạn nhìn thấy – hình ảnh được phản chiếu vào khung ngắm quang học, trực tiếp qua ống kính. Bạn thấy, sử dụng gương, chính xác những gì hình ảnh sẽ hiển thị. Và vấn đề với máy ảnh DSLR là do gương chiếu trực tiếp, phía trước mặt phẳng phim chụp ảnh, để chụp ảnh, gương phải nhô ra khỏi đường để chụp ảnh.

Máy ảnh không gương lật bỏ qua việc sử dụng gương bằng cách sử dụng công nghệ kỹ thuật số mới sử dụng cảm biến để chụp ảnh. Và thông tin đó được chiếu vào mắt bạn qua kính ngắm điện tử.

Về cơ bản, đó là cùng một ý tưởng chỉ là cơ chế khác biệt để tạo ra kết quả. Một là cơ học, gương phản chiếu một hình ảnh tại chỗ vào khung ngắm và sau đó được di chuyển ra khỏi đường đi; mirrorless sử dụng cảm biến điện tử, trong đó thông tin từ cảm biến được chuyển đến kính ngắm điện tử.

Họ không thể làm điều đó cho đến khi họ làm công nghệ số trước. Người này dẫn người kia. Công nghệ kỹ thuật số tạo ra khả năng phát triển cảm biến để thu thập dữ liệu và chuyển dữ liệu sang khung ngắm.

Về mặt kỹ thuật, ý tưởng đã được sử dụng từ lâu, máy ảnh DSLR là phát minh thay thế nó ban đầu. Trong các máy ảnh cũ, hộp bạn nhìn qua ống kính, tập trung vào cảnh, đóng mặt sau của máy ảnh, sau đó cài đặt một bộ phim trở lại và chụp ảnh. Bạn không bao giờ có thể nhìn trực tiếp vào hình ảnh trong khi chụp ảnh. Máy ảnh DSLR cho phép điều đó xảy ra. Và với tất cả ý định và mục đích, chúng tôi trở lại khái niệm ban đầu về công nghệ, hiện đang sử dụng thiết bị điện tử.

Không chỉ là gương, vì Mirror còn có nhiều Hạn chế với Máy ảnh Mirrorless như Slow AF, Tốc độ chụp liên tục, Kính ngắm trong Mirrorless và nhiều hơn nữa.

CÓ, sự khác biệt chính giữa máy ảnh Mirrorless và DSLR là máy được trang bị cơ chế gương bên trong phản chiếu hình ảnh thu được từ ống kính thông qua mô-đun AF phát hiện pha trên trần máy ảnh trước khi thoát qua kính ngắm quang học. Khi màn trập được nhấn và lấy nét bị khóa, gương lật lên để lộ cảm biến chụp ảnh. Trong mirrorless, không có gương nên ánh sáng truyền qua ống kính, máy ảnh và cuối cùng là cảm biến hình ảnh, mặt khác, ưu điểm của nó là, chúng thường nhỏ hơn và nhẹ hơn do thiếu gương.

Hãy đi vào chi tiết:

Hạn chế với máy ảnh Mirrorless:

Các máy ảnh không gương lật trước đó thiếu hệ thống AF phát hiện pha, có nghĩa là chúng phải sử dụng công nghệ phát hiện tương phản để lấy nét, chậm hơn so với AF phát hiện pha được tìm thấy trong máy ảnh DSLR. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều máy ảnh không gương lật sử dụng AF phát hiện pha trên cảm biến, chủ yếu kết hợp với AF phát hiện tương phản để tạo ra tốc độ AF để cạnh tranh với DSLR.

Vì không có gương cơ học có nghĩa là máy ảnh không gương thường có khả năng chụp tốc độ liên tục cao hơn nhiều.

Thiếu thư viện ống kính và phụ kiện phong phú mà máy ảnh DSLR cung cấp.

Kính ngắm trong Mirrorless: Hầu hết các máy ảnh kỹ thuật số không có kính ngắm, thay vào đó bạn có thể xem trước ảnh bạn sắp chụp bằng cách nhìn vào màn hình LCD ở mặt sau của máy ảnh. Tuy nhiên, một số máy ảnh kỹ thuật số có kính ngắm tích hợp, có một số ưu điểm bao gồm không hao pin và khả năng sử dụng chúng dưới ánh sáng mạnh.

Chúng tôi đang ở trong năm 2018, nơi máy ảnh ngày càng nhỏ hơn và ống kính ngày càng lớn hơn. Với không có nhiều tiến bộ công nghệ trong DSLR và cách chúng được thực hiện bằng công nghệ gương, máy ảnh Mirrorless được hưởng lợi từ điều này và giờ đây chúng đã được cải thiện hơn nhiều so với những gì chúng cách đây 3-4 năm.

Ở đây trong blog của tôi, tôi đã giải thích từng điểm một cách chi tiết bằng hình ảnh và lựa chọn tốt nhất của tôi từ MIRRORLESS CAMERA:

Chia sẻ một số liên kết Nhiếp ảnh cơ bản từ blog của tôi:

Chụp ảnh cho người mới bắt đầu: Cách bắt đầu chụp ảnh

Trụ cột của Nhiếp ảnh – Hiểu khẩu độ cho người mới bắt đầu

Định nghĩa về tốc độ màn trập: Chế độ ưu tiên màn trập được giải thích trong máy ảnh DSLR

Giải thích về tam giác phơi sáng cho người mới bắt đầu: Cách khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO hoạt động cùng nhau

Chế độ thủ công trong máy ảnh DSLR – Hướng dẫn cách sử dụng Chế độ thủ công trong chụp ảnh

Liên kết Instagram của tôi:

RAJEEV (@pixelrajeev) * Ảnh và video trên Instagram

PixelRajeev

Họ đã làm. Những máy ảnh kỹ thuật số đầu tiên không phải là máy ảnh DSLR, vì vậy chúng không có gương. Tôi đã sở hữu một số máy ảnh kỹ thuật số Mirrorlessless trước khi mua chiếc máy ảnh DSLR đầu tiên của tôi, chiếc Nikon D70. Điều bạn thực sự hỏi là tại sao họ lại tạo ra máy ảnh DSLR ngay từ đầu, vì máy ảnh không gương lật rõ ràng là một ý tưởng tốt hơn. Tôi nhớ một thời mà các nhiếp ảnh gia đang chờ đợi các nhà sản xuất thay thế máy ảnh không gương lật có sẵn bằng máy ảnh DSLR chất lượng cao hơn. Tại sao họ muốn làm điều đó? Vâng, máy ảnh DSLR là một công nghệ phim chất lượng tốt, và làm cho nó trở thành kỹ thuật số sản xuất máy ảnh kỹ thuật số tốt nhất vào thời điểm đó.

Sau đó một vài năm. Cho đến gần đây, DSLR là máy ảnh kỹ thuật số chất lượng cao nhất hiện có. Không thể phù hợp với chất lượng đó nếu không có cơ chế gương của máy ảnh DSLR. Các chip trong máy ảnh không gương lật hiện tại đòi hỏi một công nghệ tiên tiến hơn so với hiện có. Ngay cả bây giờ, vẫn không có gì chắc chắn rằng máy ảnh không gương lật đã làm lu mờ các máy ảnh DSLR. Vẫn còn những ưu điểm và nhược điểm. Điều đó đang thay đổi. Tôi tin rằng máy ảnh mirrorless sẽ thay thế máy ảnh DSLR khi công nghệ được cải thiện.

Bởi vì máy ảnh DSLR là một sự tiến bộ tự nhiên từ máy ảnh DSLR dựa trên phim.

Nhiều máy ảnh DSLR có thể sử dụng ống kính và các tệp đính kèm khác từ máy ảnh DSLR được sản xuất bởi các nhà sản xuất tương ứng của họ (ví dụ: Canon, Nikon, v.v.)

Tính thực tiễn.

Máy ảnh PHIM không gương đã tồn tại trong một thời gian dài trước khi máy ảnh DSLR (phim hoặc kỹ thuật số) được phát minh. Tuy nhiên, tất cả các cách chế tạo hộp, phản xạ ống kính đôi hoặc công cụ tìm phạm vi đều có vấn đề về chức năng, trọng lượng, kích thước và giá thành.

Như vậy, máy ảnh DSLR là một sản phẩm tốt – giải pháp tổng thể tốt nhất cho một nhóm lớn người dùng. Các giải pháp khác chỉ đơn giản là ít thực tế cho nhiều người.

Khi các cảm biến kỹ thuật số đầu tiên được sản xuất, chúng đắt tiền và có đủ loại hạn chế kỹ thuật. Thay thế mặt sau của một chiếc máy ảnh DSLR đắt tiền là giải pháp rõ ràng – bạn không cần thay đổi đo sáng, lấy nét, v.v., bạn có thể tính giá cao và người dùng chuyên nghiệp của bạn có thể tiếp tục sử dụng ống kính của họ, v.v.

Máy ảnh không gương lật đòi hỏi nhiều công nghệ hơn về đo sáng, lấy nét, v.v. Nó đòi hỏi khả năng hiển thị hình ảnh trong thời gian thực trên màn hình và chụp ảnh cùng lúc – thứ mà các cảm biến kỹ thuật số ban đầu sẽ phải vật lộn với

Hãy quay trở lại trong lịch sử vào những năm 1930. Trước đó, máy ảnh nhỏ chiếm ưu thế là một máy đo tầm xa. Những máy ảnh này có kính ngắm riêng biệt cũng có máy đo khoảng cách để lấy nét. Một hệ thống như vậy có hai vấn đề. Mặc dù kính ngắm có các dấu cho các tiêu cự khác nhau, nhưng nó không bao giờ có thể hỗ trợ sự biến đổi hoàn toàn của ống kính và vì kính ngắm nằm phía trên ống kính tạo ra lỗi thị sai có thể gây ra các ảnh chụp sai ở tầm gần.

Trong những năm 1950 hoặc một thiết kế tốt hơn: SLR đã được giới thiệu. Nó tạo thành hình ảnh của khung ngắm từ ống kính bằng gương và bút áp mái và các vấn đề đã được giải quyết. Rangefinder vẫn còn phổ biến cho đến cuối thập niên 70 trong máy ảnh ống kính cố định.

Khi máy ảnh DSLR được giới thiệu vào những năm 90, các nhà sản xuất chỉ cần sửa đổi công nghệ hiện có quen thuộc với người dùng và có cơ sở hạ tầng ống kính hiện có. Trên thực tế, các máy ảnh DSLR đầu tiên đã được sửa đổi máy ảnh phim Canon và Nikon có công nghệ kỹ thuật số từ Kodak bổ sung. Vâng, Kodak từng là tiền thân trong nhiếp ảnh kỹ thuật số.

Bây giờ công nghệ kỹ thuật số cho phép hình thành hình ảnh của khung ngắm điện tử từ cảm biến. Có và đặc biệt là có vấn đề với điều đó. Có một sự chậm trễ trong quá trình như vậy, nó cũng đòi hỏi một khung ngắm với độ phân giải cao, một điều không dễ dàng vào năm 2000. Chắc chắn người ta cũng có thể sử dụng màn hình phía sau nhưng đó không phải là cách mọi người thường làm. . Sau đó, vào khoảng năm 2008, nó đã được thêm vào như một tùy chọn cho máy ảnh DSLR. Ngoài ra tốc độ lấy nét tự động là một vấn đề

Bởi vì họ chưa phát minh ra EVF, nhưng quan trọng hơn, mirrorless đã được phát minh trước máy ảnh DSLR. Máy đo khoảng cách 35mm do Leica tiên phong đã được thiết lập trước khi máy ảnh phản xạ ở dạng đơn, như ống kính Nikon hoặc ống kính kép như Rollei.

Công nghệ mirrorless ngày nay cung cấp EVF từ ánh sáng thực sự chạm vào cảm biến, tạo ra WYSIWYG sáng tác vượt xa tất cả các nền tảng đã nói ở trên từ lâu trước khi không có gương kỹ thuật số.

Bởi vì máy ảnh DSLR (Phản xạ ống kính đơn kỹ thuật số) có thể theo dõi dòng dõi của chúng trực tiếp từ máy ảnh DSLR dựa trên phim (Phản xạ ống kính đơn), máy ảnh cao cấp phổ biến nhất thời bấy giờ.

Máy ảnh không gương phức tạp hơn nhiều (với cả màn hình xem phía sau

một khung ngắm điện tử, với cả phép đo sáng và đo lấy nét đang diễn ra trên cảm biến thực tế.

Công nghệ cho việc sử dụng kép này gần đây hơn so với thiết lập gương / cảm biến / kính ngắm quang học có trong máy ảnh DSLR.

svcministry.org © 2021

Ưu Nhược Điểm Của Ô Tô Máy Xăng Và Máy Dầu

*Ưu điểm

1. Ô tô máy dầu

+Tiết kiệm nhiên liệu: Chi phí sử dụng thường là yếu tố đầu tiên mà người tiêu dùng quan tâm trước khi quyết định chọn mua xe. Về điểm này, cùng một phiên bản thì thông thường chi phí đầu tư ban đầu của xe máy dầu là đắt hơn. Tuy nhiên đổi lại thì trong quá trình sử dụng lâu dài về sau, người mua sẽ được “hoàn tiền” thông qua mức tiêu thụ nhiên liệu tiết kiệm hơn của loại động cơ này. Mức độ hoàn lại này về lâu dài (nếu bạn mua xe và không có ý định bán lại) sẽ cao hơn so với mức chênh lệch ban đầu, giúp bạn tiết kiệm chi phí hiệu quả. Ngoài ra tại Việt Nam, giá dầu cũng rẻ hơn giá xăng cho nên hiệu quả tiết kiệm sẽ càng cao hơn.

+An toàn hơn: Do diesel không bốc cháy ở nhiệt độ bình thường, chỉ cháy trong điều kiện áp suất nhiệt độ cao nên sẽ ít gây nguy hiểm hơn so với động cơ xăng.

+Ít hỏng vặt hơn: Động cơ diesel không có bộ đánh lửa và bộ chế hòa khí nên ít hỏng vặt hơn, tiết kiệm chi phí sửa chữa.

+Khả năng chịu tải: Khả năng chịu quá tải của động cơ diesel tốt hơn động cơ xăng.

*Nhược điểm

+Sức kéo tốt, vận hành bền bỉ trên mọi địa hình: động cơ diesel thường sản sinh mô-men-xoắn cực đại cao hơn ngay ở dải vòng tua thấp nên giúp cho xe có sức kéo lớn hơn. Do đó nếu bạn có đam mê offroad hoặc thường xuyên di chuyển trên địa hình đèo dốc hay xe thường xuyên phải chở đồ nặng thì động cơ diesel sẽ phù hợp hơn.

+Trọng lượng nặng: cùng một công suất, nhưng động cơ diesel có khối lượng nặng hơn so với động cơ xăng.

+Chi phí sửa chữa cao hơn: do các chi tiết của hệ thống nhiên liệu như kim phun, bơm cao áp có thiết kế rất tinh vi và đòi hỏi độ chính xác rất cao nên việc sửa chữa phải được thực hiện bởi các máy móc hiện đại, đắt tiền và tiến hành bởi thợ tay nghề cao nên chi phí sửa chữa cao.

+Do nặng hơn, tỷ số nén cao hơn nên động cơ diesel thường có dải vòng tua máy tối đa (redline) thấp hơn động cơ xăng. Đồng nghĩa với việc máy diesel có mô-men xoắn cao thay vì công suất cao, dẫn tới khả năng tăng tốc chậm hơn.

+ Động cơ diesel có xu hướng xả nhiều khói hơn, mùi khó chịu hơn.

*Ưu điểm

2. Ô tô máy xăng

+Vận hành mượt và êm hơn: xe máy xăng khi vận hành không ồn như là xe máy dầu

*Nhược điểm:

+Khả năng tăng tốc tốt hơn: thời gian tăng tốc của ô tô máy xăng nhanh hơn, giúp đạt tốc độ cực đại nhanh hơn so với ô tô máy dầu.

+Khả năng tiết kiệm nhiên liệu kém hơn máy dầu

+Giá nhiên liệu đắt hơn

+Dễ bốc cháy khi ở điều kiện nhiệt độ cao nên nguy hiểm hơn khi xảy ra va chạm

Như vậy, mỗi loại động cơ đều có những ưu nhược điểm riêng và sẽ phù hợp với từng nhu cầu sử dụng, sở thích khác nhau của khách hàng. Nếu bạn muốn một chiếc xe có sức tải hàng tốt, mô-men-xoắn cao, tiết kiệm chi phí nhiên liệu thì có thể chọn xe động cơ dầu. Trong khi đó, xe ô tô động cơ xăng sẽ thích hợp hơn cho những người đánh giá cao khả năng vận hành êm ái.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ưu Nhược Điểm Của Máy Ảnh Mirrorless Và Dslr, Chọn Loại Nào? – Gadimo trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!