Đề Xuất 3/2023 # Video Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm Trên Misa # Top 4 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Video Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm Trên Misa # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Video Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm Trên Misa mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Phân hệ Giá thành trong MISA chúng tôi 2012 giúp các doanh nghiệp tập hợp chi phí theo các đối tượng tập hợp chi phí và tính ra giá thành cho đối tượng tính giá thành. Chương trình hỗ trợ tính giá thành đáp ứng cho nhiều loại hình doanh nghiệp như: Doanh nghiệp xây lắp, cung ứng dịch vụ, Doanh nghiệp sản xuất theo từng đơn đặt hàng và Doanh nghiệp sản xuất liên tục, sản xuất hàng loạt, …

Đồng thời với hệ thống báo cáo chi tiết, tổng hợp trên phân hệ giá thành cũng góp phần trợ giúp các nhà quản trị có cái nhìn từ tổng quát đến chi tiết về tình hình sử dụng chi phí sản xuất tại đơn vị. Để từ đó các nhà quản lý có thể đưa ra những chính sách, chiến lược nhằm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí đầu vào tại đơn vị mình.

Video hướng dẫn cách tính giá thành trên Misa

Đầu vào Chứng từ phát sinh chi phí Bảng định mức phân bổ chi phí Bảng đánh giá dở dang kỳ trước

Các tính năng chính

– Cho phép khai báo các danh sách đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành Khai báo và quản lý danh sách các đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành theo các loại khác nhau như: Công trình vụ việc, Đơn hàng, Phân xưởng, … tùy từng loại hình sản xuất của doanh nghiệp để phục vụ cho việc tập hợp chi phí trong việc tính giá thành sản phẩm theo công trình, đơn hàng, … – Khai báo kỳ tính giá thành, làm căn cứ để tập hợp chi phí và tính giá thành cho các đối tượng tập hợp chi phí

Cho phép lập định mức phân bổ, định mức sản phẩm để làm căn cứ cho phân bổ chi phí và tính giá thành – Lập định mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí, phục vụ cho việc phân bổ các chi phí gián tiếp khi tính giá thành. – Lập định mức sản phẩm cho các đối tượng tính giá thành, làm căn cứ để tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ và phương pháp hệ số.

Cho phép tập hợp chi phí trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí – Tập hợp các chi phí phát sinh trực tiếp của từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ tính giá thành, thông thường là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

Cho phép phân bổ chi phí – Chương trình cho phép phân bổ các chi phí chung cho các đối tượng tập hợp chi phí theo các tiêu thức sau: – Nguyên vật liệu trực tiếp – Nhân công trực tiếp – Định mức.

Cho phép kết chuyển chi phí – Chương trình cho phép tự động kết chuyển các chi phí phát sinh sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm (Áp dụng với các doanh nghiệp thực hiện theo quyết định 15).

Cho phép nghiệm thu các công trình vụ việc hoặc tính giá thành sản phẩm theo từng loại hình sản xuất – Với các doanh nghiệp xây lắp, cung ứng dịch vụ, khi nghiệm thu bàn giao công trình, vụ việc, chương trình cho phép tính giá thành của từng công trình, vụ việc. – Với các doanh nghiệp sản xuất liên tục hoặc sản xuất theo đơn hàng: Chương trình hỗ trợ tính giá thành từng loại, từng thứ sản phẩm trong các đối tượng tính giá thành (từng đơn hàng, từng quy trình sản xuất, …) theo các phương pháp: Giản đơn, Hệ số, Tỷ lệ, …

Cho phép cập nhật giá nhập kho, giá xuất kho cho sản phẩm – Sau khi tính ra giá thành đơn vị sản phẩm, chương trình cho phép cập nhật giá nhập kho cho từng sản phẩm trên các chứng từ nhập kho tương ứng – Hệ thống cho phép cập nhật giá xuất kho cho các sản phẩm được tính giá thành

Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm

Điều kiện áp dụng:

Phương pháp này áp dụng thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.

Đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

Nội dung:

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ.

Công thức:

Công thức tính Z giản đơn:

Tổng giá thành sản phẩm (Z)= Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ + Chi phi sản xuất trong kỳ – Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ – Khoản giảm giá thành

Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản xuất sản phầm (Z)/Khối lượng sản phẩm hoàn thành (Q)

Bài số 8 Tại 1 Doanh nghiệp chế biến SP X, có tình hình chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như nhau: (ĐVT: đồng) 1. Xuất vật liệu chính cho chế tạo sản phẩm là 120.000.000 2. Xuất vật liệu phụ cho chế tạo sản phẩm là 22.000.000 3. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất là 40.000.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng là 28.000.000 4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định (Giả sử lương CB bằng lương thực tế). 5. Điện mua ngoài chưa trả cho công ty điện lực dùng cho bộ phận sản xuất là 9.000.000. 6. Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất là 3.500.000, khấu hao nhà xưởng sản xuất là 5.000.000. 7. Chi phí khác bằng tiền phục vụ cho phân xưởng sản xuất là 500.000 8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí cho đối tượng tính giá thành 9. Nhập kho 1.000 SP X hoàn thành trong kỳ, không có SP dở dang đầu kỳ, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là 14.000.000 Yêu cầu 1. Tính tổng giá thành và giá thanks mọi người

Theo như mình thì mức bảo hiểm là 30.5% trong đó cty đóng là 22% còn trừ vào lương là 8.5%. như vậy khi lương tính vào chi phí thì chỉ cần nhân với 22% vì bài ra ko cho mức trích cụ thể là bao nhiêu. Bài của mình là 621 = 120.000.000 + 20.000.000 = 142.000.000 622 = 40.000.000 + 40.000.000 x 22% = 48.800.000 627 = 28.000.000 + 28.000.000×22% + 9.000.000+ 8.500.000+500.000= 52.160.000 Tổng giá thành = (142.000.000 + 48.800.000+ 52.160.000) – 14.000.000 = 228.960.000 Giá thành đơn vị = 228.960.000/1000 = 228.960

Công ty X sản xuất 3 mặt hàng A, B, C; chi phí sản xuất trong tháng 8/2011 đc tập hợp như sau: ( đơn vị tính: 1000 đ) – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 272.222.632 – chi phí nhân công trực tiếp: 18.500.000 – chi phí sản xuất cung: 140.360.531 cuối tháng sản xuất đc 13.756 sản phẩm A; 5.569 sản phẩm B; 16 sản phẩm C. không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. yêu cầu: tính giá thành đơn vị của sản phẩm A, B, C. biết giá bán của sản phẩm A:14.000 đ;B(9.500 đ);C(15.000 đ) Mọi người giúp mình giải bài tập này !!!! Mình có giải rồi nhưng tính ra giá vốn cao hơn giá bán :

Điều kiện áp dụng của phương pháp Hệ số:

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hoặc một loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau trên cùng một dây chuyền sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu. Trên dây chuyền sản xuất này các chi phí sản xuất không thể tập hợp riêng được theo từng đối tượng tính giá thành (theo từng loại SP, từng cấp hạn SP). Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ qui trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.

Quan điểm 1: Theo tài liệu Trường Đại học kinh tế Thành phố HCM – Kế toán chi phí Trình tự hạch toán theo phương pháp Hệ số:

Xác định tổng giá thành của các nhóm SP bằng phương pháp giản đơn.

Qui đổi số lượng SP từng loại trong nhóm thành SP tiêu chuẩn theo Hệ số qui định

Bước 3: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm qui đổi: Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng loại SP

Quan điểm 2: Theo tài liệu Trường Đại học thương mại, Hệ số SP qui đổi dựa vào thông số kỹ thuật của SP, song lại xác định thêm Hệ số phân bổ chi phí SP:

Trình tự hạch toán theo phương pháp Hệ số:

Nhưng trong trường hợp này Hệ số qui đổi chỉ được sử dụng để xác định TỔNG SẢN PHẨM QUI ĐỔI.

: Tính Hệ số phân bổ chi phí của từng loại

Tính giá thành từng loại sản phẩm (không tính như trên: không sử dụng Hệ số sản phẩm thay vào đó sử dụng Hệ số phân bổ chi phí sản phẩm i:

Việc xây dựng Hệ số qui đổi SP i như trên chỉ mang tính chất tương đối và còn mang tính chủ quan, theo tôi việc xây dựng Hệ số qui đổi tùy thuộc đặc điểm sản phẩm, đặc điểm hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và quan điểm của nhà quản lý. Trong đó chúng ta nên chọn sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu nhất bằng Hệ số 1

Với quan điểm này, tôi có thể xây dựng như sau:

Quan điểm này ngược lại với quan điểm của trường Đại học kinh tế HCM: Lấy tiêu chuẩn sản phẩm THẤP NHẤT làm cơ sở để xây dựng Hệ số 1?

Đối với Trường Đại học Thương mại, với Hệ số phân bổ chi phí SP i, thật ra đây là xác định tỷ trọng của từng loại sản phẩm trong nhóm SP, từ tỉ trọng này xác định được tỉ trọng của từng khoản mục chi phí chí và xác định được giá thành của SP. Theo tôi, việc xây dựng HỆ SỐ SẢN PHẨM (bước 2) đã đảm bảo được tính khoa học: đi từ chi phí của từng loại sản phẩm để xây dựng Hệ số sản phẩm. Vậy không nên xây dựng Hệ số chi phí.

Tóm lại, với PP tính giá thành sản phẩm theo Hệ số, theo tôi nên sử dụng giống như qui trình của Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh (quan điểm 1), song chỉ cần thay đổi ở quan điểm xây dựng Hệ số “Chọn sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu nhất bằng Hệ số 1”

Cách làm rau câu dẻo thơm ngon, thanh nhiệt cơ thể Cách ngâm rượu táo mèo ngon Ý nghĩa của hoa đào ngày Tết Những scandal của Angela Phương Trinh Ý nghĩa của hoa camellia Ý nghĩa của hoa cẩm tú cầu Ý nghĩa của hoa bằng lăng tím Ý nghĩa của hoa bách nhật Bản sao của Uyên Linh Bản sao của Minh Hằng Bản sao của Ngọc Trinh Bản sao của Đông Nhi Bản sao á hậu Ngọc Oanh Cách làm quen bạn gái qua tin nhắn Cách làm quạt giấy vừa đẹp mắt vừa hữu ích Cách làm xôi khúc ngon hấp dẫn mang hương vị truyền thống Cách làm nem cuốn tôm thịt hương vị hấp dẫn Cách làm nem chua rán ngon ăn không chán Cách làm nem tai thính thơm ngon Cách làm thạch xanh đẹp mắt Cách làm rau câu trái cây thơm mát, cực kỳ bắt mắt (ST).

Cách Tính Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm

Học viện đào tạo kế toán Đức Minh chuyên đào tạo thực hành kế toán trên chứng từ thực tế. Đức Minh luôn cam kết dạy thành nghề mới kêt thúc và hỗ trợ giới thiệu việc làm cho học viên đang có nhu cầu tìm việc.

Hôm nay Đức Minh xin giới thiệu về Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

CP là toàn bộ các chi phí bằng tiền về lao động sống và lao động vật hoá

Sơ đồ Mối quan hệ chi phí và gía thành sản phẩm:

2. Trình tự kế toán và tổng hợp CPSX thích ứng:

Trình tự kế toán chi phí ở các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Tuy nhiên có thể khái quát các bước như sau:

Bước 2: Tính toán và phân bổ giá trị dịch vụ của các ngành SXKD phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở Khối lượng dịch vụ phục vụ và giá thành đơn vị dịch vụ

Bước 4: Xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ

Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

Có nhiều cách phân loại khác nhau: Theo thời điểm và nguồn số liệu, theo chi phí phát sinh

Theo thời điểm và nguồn số liệu có:

Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:

Giá thành toàn bộ của SP = Giá thành SXSP + CP quản lý DN + chi phí Bán hàng

Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính gía thành đơn vị. Đối tượng có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền SX tuỳ theo yêu cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.

Giá thành SP HThành = CPSX KD DD đầu kỳ +Tổng CP SX SP – CP SX DD CKỳ

Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất SP được thực hiện ở nhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết SP hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

Phương pháp hệ số: Với DN mà trong một chu kỳ SX cùng sử dụng một thứ vật liệu và một lượng LĐ nhưng thu được đồng thời nhiều SP Khác nhau và chi phí ko tập hợp riêng cho từng sản phẩm.

Giá thành đơn vị SP Gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại SP

Tổng số sản phẩm gốc (Kể cả quy đổi)

Giá thành Đvị SP Từng loại = Giá thành ĐVị SPGốc * Hệ số quy đổi từng loại

Tổng giá thành sản xuất của các loại SP = Giá trị SP dở dang đầu kỳ + Tổng CP phát sinh trong kỳ – Giá trị sản phẩm DD cuối kỳ

Phương pháp tỉ lệ chi phí: Căn cứ vào tỉ lệ chi phí SX thực tế với chi phí SX kế hoạch, Ktoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại

Giá thành Thực tế từng loại Sp = Giá thành kế hoạch (Định mức) * Tỷ lệ CP

Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ:

Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP Chính DD ĐKỳ + Tổng chi phí Psinh trong kỳ- Giá trị SP phụ thu hồi ươc tính- Giá trị Sp Chính DD cuối kỳ

Phương pháp liên hợp: Áp dụng kết hợp nhiều PP để tính giá thành SP

5. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:

a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dung trực tiếp cho việc chế tạo SP.

Chi phí VL phân bổ cho từng ĐTượng = Tổng tiêu thức PBổ của từng đối tượng * tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ.

Tỷ lệ (Hệ số) phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ/Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

TK sử dụng: 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bên nợ: Tập hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dung trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ

Bên có: Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng không hết, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK này cuối kỳ không có số dư:

Việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp được tiến hành như sau:

Có 152: Giá thực tế VL xuất dung

Nếu nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất trực tiếp:

Phản ánh giá trịVL xuất dung không hết nhập lại kho:

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành vào cuối kỳ hạch toán:

Đ ối với giá trị vật liệu còn lại kỳ trước không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng, kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:

B. Chi phí nhân công trực tiếp:

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh

Bên có: Kết chuyển CP nhân công trực tiếp

C. Kế toán các khoản chi phí trả trước:

Chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ) là các khoản chi phí thực tế phát sinh

Nội dung phản ánh các tài khoản:

Hàng tháng kê toán XĐ giá trị hao mòn:

Phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SX KD cho các đối tượng chịu CP

Toàn bộ chi phí bán hàng, CP quản lý DN sau khi phát sinh được kết chuyển vào bên nợ TK 142 hoặc 242. Số chi phí này được chuyển dần vào TK XĐ KQ tuỳ thuộc vào Dthu ghi nhận trong kỳ:

D. Kế toán chi phí phải trả:

TKSD: 335 (chi phí phải trả)

TK 335 mở chi tiết theo các tài khoản cấp 2: 3351, 3353, 3358

Chi phí SX chung là những chi phí cần thiết còn lại để SX sản phẩm sau chi phí NVL, CP NC trực tiếp. Đây là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp

TK SD 627 (chi tiết theo từng tiểu khoản)

Tk này cuối kỳ không có số dư

Cách hạch toán chi phí SX chung như sau:

Tiền lương phải trả cho Nviên PX:

Trích các khoản theo lương:

Chi phí VLiệu Xkho dung cho PX:

Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Phân bổ dần chi phí dài hạn trả trước vào chi phí chung phân xưởng:

Trích trứơc đưa vào CP SX chung:

Kết chyển CP SXC cho các đối tượng:

F. Tổng hợp chi phí SX, kiểm kê và đánh giá SP dở dang:

Tổng hợp chi phí sản xuất:

TK 154: chi phí SX KD dở dang

Cuối kỳ các bút toán kết chuyển như sau:

Đồng thời phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí:

6. Xác định giá trị SP DD cuối kỳ:

Theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo sản lượng ước tính tương đương:

Xác định GTrị SP DD theo 50% chi phí chế biến:

GTrị SPDD chưa HThành = GTrị NVLC nằm trong SPDD + 50% CP chế biến

Xác định giá trị SP DD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo CP trực tiếp

Xác định Gtrị SP DD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.

Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:

Bảng giá khóa học

TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH

CN Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) CN Cầu Giấy: Phòng B2T10 (Phòng B2 Tầng 10) – Tòa nhà 335 Cầu Giấy – HN (Tầng 1 là Siêu thị thời trang Fashion Mall) CN Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) CN Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông

Các Cách Tính Giá Thành Sản Xuất Sản Phẩm Trong Doanh Nghiệp

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để địnhgiá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

1. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

a. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

– Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

– Giá thành định mức: là giá thành kế hoạch được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

– Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán

– Giá thành sản xuất: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm công việc, lao vụ hoàn thành. Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp trong kỳ.

– Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản phẩm và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Các nhân tố tác động đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

– Nhóm nhân tố khách quan: như thị trường (thị trường lao động, thị trường nguyên vật liệu, thị trường vốn, thị trường đầu ra…)

Đối với thị trường đầu vào ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp xét trên khả năng cung cấp, phương thức thanh toán để các chi phí bỏ ra là thấp nhất.

Đối với thị trường đầu ra, doanh nghiệp cũng cần xem xét giá bán, phương thức thanh toán… sao cho chi phí bỏ ra hợp lý và đem lại hiệu quả.

– Nhân tố chủ quan như:

+ Trình độ trang bị về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị công nghiệp.

+ Trình độ sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng…

+ Trình độ sử dụng lao động

+ Trình độ tổ chức sản xuất

+ Trình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp

Sự tác động của nhân tố khách quan cũng như chủ quan có thể làm tăng hoặc giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, muốn hạ thấp được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đòi hỏi phải nắm bắt được những nguyên nhân ảnh hưởng để hạn chế và loại bỏ những ảnh hưởng làm tăng chi phí sản xuất và phát huy những nhân tố tích cực để hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán. Bộ phận kế toán tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất sản phẩm và cung cấp sử dụng sản phẩm.

Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Thích hợp với loại hình doanh nghiệp sản xuất giản đơn, có số lượng mặt hàng ít, khối lượng sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất ngắn.

Là từng loại sản phẩm, dịch vụ

Dễ hạch toán do số lượng mặt hàng ít, việc hạch toán thường được tiến hành vào cuối tháng trùng với kỳ báo cáo nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi

Chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp sản xuất số lượng mặt hàng ít, khối lượng lớn. DN sản xuất độc quyền 1 loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang ít hoặc không đáng kể.

Dùng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa cho sản phẩm phụ. (Sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được định giá theo mục đích tận thu).

Việc hạch toán được tiến hành vào cuối tháng trùng với kỳ báo cáo nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi.

DN cần đầu tư máy móc thêm để sản xuất sản phẩm phụ.

Khó khăn trong việc phân định rạch ròi chi phí dành cho sản phẩm phụ và sản phẩm chính.

Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

Các công đoạn diễn ra chặt chẽ, có kế hoạch sản xuất ổn định

Tính toán phức tạp, nhiều công đoạn.

Với việc xác định giá thành trên từng đơn hàng, phương pháp này phù hợp với các công ty xây dựng, các công ty sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cho từng dự án hay các công ty xuất nhập khẩu theo đơn hàng.

Linh hoạt, không phân biệt xưởng thực hiện, chỉ quan tâm đến các đơn đặt hàng.

Có thể tính được chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng. Từ đó xác định giá bán và tính được lợi nhuận trên từng đơn đặt hàng.

Rời rạc, chưa thống nhất nếu phân bổ ở các xưởng khác

Nếu nhận được nhiều đơn đặt hàng sản xuất gây khó khăn trong việc sản xuất và phân bổ

Sẽ gặp khó khăn nếu có đơn vị yêu cầu báo giá trước.

Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với các quy cách, phẩm chất khác nhau. Chính vì vậy, khi hạch toán, kế toán sẽ tập hợp chi phí theo các nhóm sản phẩm.

Phương pháp này cho phép phát hiện một cách nhanh chóng những khoản chênh lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản, mục theo từng nơi phát sinh chi phí. Các nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này,…

Giúp nhà quản lý có những căn cứ đề ra quyết định hữu ích, kịp thời….

Sử dụng phương pháp này rất phức tạp.

Là phương pháp được áp dụng khi trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.

Theo phương pháp này, kế toán phải định ra được hệ số quy đổi cho mỗi loại sản phẩm.

Là phân xưởng hay quy trình công nghệ.

Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.

Tính được nhiều loại sản phẩm trong cùng một quy trình

Vấn đề lựa chọn sản phẩm nào là sản phẩm chính. Các bước tính toán phức tạp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Video Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm Trên Misa trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!