Cập nhật nội dung chi tiết về Website Là Gì? Web Page Là Gì? Web Page Khác Gì So Với Website? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cả Web Page và Website khi dịch sang tiếng Việt đều có nghĩa là “trang web”. Vậy, Web Page và Website có phải là hai tên gọi khác nhau của cùng một thuật ngữ không?
Web Page là gì?
Một Website thường có nhiều trang web, mỗi trang web đó gọi là Web Page. Một Web Page (trang web) có thể là 1 bài viết, 1 chuyên mục hoặc 1 trang thông tin bất kỳ.
Hiểu đơn giản, Web Page chính là một trang con của một Website chính.
Ví dụ: chúng tôi là Website hay Web Page?
Tinohost.com là một Website. Trong đó, những trang https://tinohost.com/cloud-hosting/
, https://tinohost.com/servers/ , https://tinohost.com/ssl/ là những Web Page chứa trong Website đó.
Chức năng của Web Page là gì?
Web Page đảm nhiệm chức năng hiển thị thông tin nội dung hoàn toàn riêng biệt với website chính.
Mỗi website thường bao gồm rất nhiều các nội dung khác nhau như trang giới thiệu, trang thông tin liên hệ, các bài viết giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ,… Mỗi trang nội dung có một URL (đường link) riêng biệt, ta gọi mỗi trang đó là một web page.
Webpage có nhiều loại: blog page, landing page, cart page….Tùy vào mục đích sử dụng, quản trị viên sẽ cho ra đời nhiều loại Web Page khác nhau.
Web Page có cấu tạo ra sao?
Web Page được cấu tạo từ các dòng mã HTML. Trình duyệt (Browser) đã biên dịch (phiên dịch) những dòng mã đó thành các cấu trúc, hình ảnh, văn bản và hiển thị cho người xem.
HTML là ngôn ngữ siêu văn bản dùng để giúp các trình duyệt thể hiện nội dung Web Page. Ví dụ: Để Web Page có nền trắngNgười Việt Nam viết: nền: trắng; Người Anh lại viết: background: white; Để tránh tình trạng mỗi người một ý, HTML ra đời. HTML sinh ra và người viết mã phải tuân theo các quy luật của nó nhằm giúp trình duyệt dễ dàng hiểu và thể hiện.
Sử dụng Web Page và Website
Sự khác nhau giữa Web Page và Website
Qui mô
Như đã nói ở trên, một Website là một tập hợp nhiều Web Page.
Dựa trên cơ sở đó, khi bạn tham khảo một website nghĩa là bạn đang tìm hiểu một vùng lớn với lượng lớn thông tin đa dạng. Khi bạn đề cập đến một phần nhỏ của website được thu hẹp với những nội dung cụ thể, bạn đang nhắc đến khái niệm Web Page.
Kích thước
Nội dung
Một Web Page sẽ chỉ chứa thông tin cho một mục đích cụ thể với một yêu cầu nhất định. Nhiều Web Page sẽ tạo thành Website. Do đó, Website sẽ chứa nhiều thông tin dành cho nhiều người cho nhiều mục đích và nhu cầu khác nhau.
Tại sao cần phân biệt Web Page và Website?
Nếu bạn là online marketing, đặc biệt là SEO, bạn nên dựa trên những đặc tính này để có hướng đi phù hợp.
Khi SEO một dự án bất kì, có 2 cách:
Cách 1: SEO Web Page: chú trọng SEO về bài viết.
Cách 2: SEO Website: chú trọng SEO về trang chủ.
Tuy nhiên, việc SEO bài viết con nó sẽ dễ hơn và ổn định hơn khi ta SEO trang chủ.
Tóm lại, khái niệm Web Page có thể hiểu như sau:
Website bao gồm một hoặc nhiều trang web
Tên miền là tên gọi của website, Tiêu đề (URL) là tên gọi của trang web
Các trang web trên cùng 1 website có thể được trình bày khác nhau (màu sắc và bố cục khác nhau)
Hỗ trợ 24/7/365 – “đúng doanh nghiệp – đúng dịch vụ – đúng khả năng”
Với đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, trang thiết bị tối tân cùng tinh thần tận tâm hỗ trợ 24/7/365, Tinohost tự tin cung cấp dịch vụ tên miền , hosting tối ưu và hệ thống máy chủ mạnh mẽ với chi phí tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn.
Chỉ cần để lại thông tin cá nhân của bạn, chuyên viên tư vấn của Tinohost sẽ giúp bạn chọn được giải pháp tốt nhất cho tên miền và hosting. Hãy để công nghệ không phải là rào cản quá trình phát triển công ty bạn.
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TINO
Trụ sở chính: L17-11, Tầng 17, Tòa nhà Vincom Center, Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí MinhVăn phòng đại diện: 42 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0364 333 333Tổng đài miễn phí: 1800 6734
Email: sales@tino.org
Website: www.tino.org
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Web App Là Gì? Khác Biệt Giữa Website Và Web Application
Khái niệm website?
Website là tập hợp nhiều trang web đơn lẻ, có chung tên miền. Ví dụ dễ hiểu như mỗi bài viết của bạn đăng trên blog của mình chính là một webpage, tập hợp toàn bộ các bài viết ấy lại chính là một website. Trang web được lưu trữ trên máy chủ có thể truy cập nhờ Internet.
Website là trang tĩnh, hầu như không tương tác. Mục đích chính của nó là cung cấp cho người dùng những thông tin cụ thể. Phần lớn là xem, nghe thông tin trên web chứ ít sự tương tác. Với những website như này, đa số các công ty thiết kế web wordpress, thiết kế website giới thiệu cơ bản đều có thể thực hiện làm tốt được.
Web app là gì?
Sau đó, nhờ sự ra đời của những ngôn ngữ server: PHP, Perl, CGI… các website bắt đầu trở nên “động” hơn, tương tác nhiều hơn với người dùng. Các chuyên gia như website Mona cũng đã có 1 chỗ đứng lớn trong ngành web tại Việt Nam. Lúc này, người dùng đã có thể sử dụng web để thực hiện một công việc nào đó bằng máy tình, nhờ đó webapp ra đời.
Đơn giản, web app là những ứng dụng chạy trên web. Nhờ web app, người dùng có thể thực hiện một số công việc như mua sắm, tính toán, chia sẻ hình ảnh… Tóm lại, tính tương tác của web app cao hơn nhiều so với website.
Lợi ích web app mang lại là gì?
Web app chạy được trên mọi nền tảng bất kể hệ điều hành hay thiết bị nào, miễn là trình duyệt đó tương thích.
Người dùng đều truy ập cùng một phiên bản, do đó loại bỏ được mọi sự cố tương thích.
Web app không cài đặt trên ổ cứng nên hạn chế được về không gian.
Giúp giảm chi phí cho công ty và người dùng. Bởi web app không cần support hay bao trì.
Khác biệt giữa website và web application
Tính tương tác
Điểm dễ phân biệt nhất giữa website và web app chính là khả năng tương tác.
Website cung cấp những thông tin hữu ích, người dùng chỉ có thể đọc, xem, nghe chứ không thể tác động gì tới trang đó, đấy chính là website.
Những ví dụ dễ hiểu về web app như:
Mạng xã hội phổ biến được 95% người dùng smartphone sử dụng hiện nay như Facebook, Youtube, Instagram… cho phép bạn có thể dùng, kết nối với mọi người qua nền tảng blog, chat trò chuyện. Web app cho phép bạn chia sẻ những thông tin giải trí, thông tin bản thân và nhiều mục đích khác.
Những ứng dụng ngân hàng trực tuyến cho phép người dùng thực hiện giao dịch nhanh chóng, thuận tiện.
Khả năng tích hợp
Website và web app đều có khả năng tích hợp những phần mềm quản lý công việc, phần mềm kế toán… Tuy nhiên, web app có khả năng tích hợp cao hơn bởi nó có nhiều chức năng phức tạp, phần lớn yêu cầu tương tác với các hệ thống bổ sung. Còn với website thì lại cung cấp cho người dùng chủ yếu những chức năng cốt lõi hơn là chức năng tích hợp.
Phải kể đến hệ thống quản lý quan hệ khách hàng – một trong những phần mềm quản lý tích hợp trong web app giúp quản lý bán hàng chính xác và hiệu quả hơn rất nhiều. Các công ty lập trình như công ty phần mềm Mona Software tích hợp thêm nhằm giúp bạn thu thập dữ liệu người dùng tự động, lưu trữ trong hệ thống. Từ đó, bạn sẽ thuận tiện kiểm tra dữ liệu khách hàng, phân tích hành vi thói quen của họ, giải quyết những khiếu nại từ khách một cách nhanh nhất.
Khả năng xác thực thông tin
Khi đăng nhập vào bất kỳ đâu, việc xác thực là điều rất cần thiết. Nó có tác dụng bảo vệ tài khoản của bạn, hạn chế những rủi ro về đánh cắp thông tin cá nhân của người dùng.
Một số web app khi bạn đăng ký mật khẩu còn cảnh báo cho bạn mật khẩu tính bảo mật yếu, bạn nên thay mật khẩu cấp độ bảo mật mạnh hơn. Tuy nhiên, với website điều này không bắt buộc. Một số website sẽ yêu cầu quyền truy cập để bạn sử dụng những tùy chọn không hiển thị sẵn. Nếu bạn không đăng ký thành viên, bạn sẽ bị giới hạn và chỉ có thể xem một số thông tin công khai.
Trang Web Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Trang Web Và Website
Trang web là thuật ngữ dùng dùng để chỉ một tập hợp các trang thông tin dạng web được tổ chức, liên kết lại với nhau để thể hiện các dạng thông tin như văn bản, hình ảnh, video, âm thanh,…
Trang web là thuật ngữ dùng dùng để chỉ một tập hợp các trang thông tin dạng web được tổ chức, liên kết lại với nhau để thể hiện các dạng thông tin như văn bản, hình ảnh, video, âm thanh,… Nó giống như một ngôi nhà bao gồm nhiều thành phần gồm tường, móng, cửa, nội thất,… được kết hợp lại để tạo ra một không gian gọi là nhà. Có nhiều loại trang web khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp như: chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi kenh14.vn,…
Trang web là gì lấy ví dụ
Trang web là gì định nghĩa
Trang web b2b là gì
Trang web bán hàng là gì
Trang web và blog là gì?
Băng thông trang web là gì
Địa chỉ trang web là gì?
Cập nhật trang web là gì
Trang web cá nhân là gì
Dữ liệu trang web là gì
Định dạng trang web là gì
Điều hướng trang web là gì
Sơ đồ trang web là gì?
Cài đặt trang web là gì
Tiêu đề trang web là gì
Header trang web là gì
Trang web bán hàng là gì
Hosting trang web là gì
Index trang web là gì
Thiết kế trang web là gì
Quản lý trang web là gì
Làm trang web là gì
Dữ liệu trang web là gì
Liên kết trang web là gì
Trang web org là gì
Trong trang web pop up là gì
Trang web chính thức là gì
Trang web bị chặn là gì
Trang web doanh nghiệp là gì
Trang web (Web page) là gì? Thuật ngữ tưởng chừng căn bản đấy lại gây ra khá nhiều sự bối rối cho các bạn làm marketing online. ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Hôm trước đứa em đang đi thực tập SEO cho một công ty về nhờ mình kiểm tra xem việc đi backlink đã chuẩn chưa?
Mình: Tại sao từ khóa nào em cũng đi link về trang chủ vậy?Em (hồn nhiên): Ơ thế không đi link về trang web thì đi về đâu ạ?Mình: Em có hiểu khái niệm trang web là gì không?Em: Thì là trang X đấy (X là tên miền website)Mình (giải thích): Một website thường có nhiều trang web, mỗi trang web đó gọi là web page. Một Web page (trang web) có thể là 1 bài viết, 1 chuyên mục hoặc 1 trang thông tin bất kỳ. Cụ thể, mỗi website thường có rất nhiều các nội dung khác nhau như trang giới thiệu, trang thông tin liên hệ, các bài viết giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ,… mỗi trang nội dung có một URL (đường link) riêng biệt, ta gọi mỗi trang đó là một web page. Em (gãi gãi đầu): Tại chị hướng dẫn bảo em là SEO cho từ khóa nào thì cứ đi link cho từ khóa đó về trang web cần SEO là được :)))
Thực chất, bạn hướng dẫn kia nói không sai, nhưng lại chưa giải thích cho “lính mới” hiểu rõ thuật ngữ trang web (web page) và website nên mới dẫn đến sự nhầm lẫn cười ra nước mắt như vậy.
Khi dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, Website và Web page đều có nghĩa là trang web. Song, phạm vi ứng dụng của hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Chính vì chưa có sự thống nhất về ngôn từ nên hiện nay có rất nhiều bạn không phân biệt được Website và trang web (Web page) để sử dụng sao cho chính xác.
Trang web doanh nghiệp là gì?
Trang web doanh nghiệp là trang web thể hiện các thông tin về một doanh nghiệp cụ thể. Ví dụ, trên trang web của công ty thiết kế website Tất Thành thì sẽ thể hiện phần lớn các thông tin về công ty, dịch vụ, sản phẩm mà công ty cung cấp, các hình ảnh, video, khách hàng, dự án,… của công ty Tất Thành. Ngoài ra có thể có các tinh tức chuyên ngành trong lĩnh vực thiết kế website, marketing. Trang web doanh nghiệp thường do chính do doanh nghiệp đó quản lý và đăng tải các thông tin lên. Ngày nay, trang web doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động quảng bá, marketing, kinh doanh của doanh nghiệp đó. Trang web doanh nghiệp, công ty khác với các trang web dạng tin tức chẳng hạn. Trang web tin tức là các trang đăng tải các thông tin tổng hợp, có thể là về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường, pháp luật,… và không đưa thông tin riêng về công ty nào cả. Trang web web dạng mạng xã hội như facebook chẳng hạn thì cung cấp công cụ để người dùng đăng tải các thông tin lên.
Web Pages và Website không giống nhau
I. Bản chất của trang web (web page) là gì?
Để hiểu được khái niệm trang web (web page) thì trước tiên bạn cần hiểu khái niệm website, hãy xem bài viết này: Website là gì ?
Tôi sẽ định nghĩa khái niệm trang web (web page) qua các ví dụ minh họa sau:
Ví dụ về Trang web (Web pages):
Phân loại trang web (web page)
Tùy vào mục đích sử dụng, trang web (Web page) được phân ra thành nhiều loại:
Cấu tạo của trang web (web page)
Trang web (Web page) được cấu tạo từ các dòng mã HTML. Chính trình duyệt (Browser) đã biên dịch (phiên dịch) những dòng mã đó thành các cấu trúc, hình ảnh, văn bản và hiển thị cho người xem.
HTML là ngôn ngữ siêu văn bản dùng để giúp các trình duyệt thể hiện nội dung Trang web (Web page). Thử tưởng tượng rằng chúng ta chưa có HTML và để tạo nên trang web (Web page) chúng ta dùng ngôn ngữ thường.
Ví dụ: Để trang web (Web page) có nền trắng
Người Việt Nam chúng ta viết: nền: trắng;
Nhưng người Anh lại viết: background: white;
Người Lào viết: Xnogngshtuog: chtaosgunu; (Tôi ví dụ thôi bạn đừng Google Translate làm gì :))
Vậy mỗi người viết theo ý hiểu của mình thì liệu một cỗ máy cần đồ sộ cỡ nào để hiểu hết những dòng mã đó? Chính vì thế HTML sinh ra và người viết mã phải tuân theo các quy luật của nó nhằm giúp trình duyệt dễ dàng hiểu và thể hiện.
Sự khác nhau giữa trang Web và Website
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Trong văn nói hàng ngày
Khi ai đó nói với bạn là “vào trang web A mà xem, vào trang web B mà tìm,…” thì ý của họ là hãy truy cập vào tên miền A, tên miền B – khái niệm trang web ở đây chính là website
⇒ Khi nói đến website là nói đến tổng thể trang web, lấy tên của website (tên miền) để gọi
Nếu họ nói với bạn là “xem thông tin đấy ở trang giới thiệu, lấy số điện thoại ở trang liên hệ” thì trang giới thiệu hoặc liên hệ ở đây chính là một web page.
⇒ Khi nói đến trang web tức là nói đến một trang nội dung cụ thể của website – gắn liền với một URL riêng biệt.
Kích thước
Website thường bao gồm nhiều trang web con được liên kết với nhau thông qua các đường link.
Web page là một trang con trong website.
Nội dung
Một website có thể chứa nhiều thông tin dành cho nhiều người cho nhiều mục đích và nhu cầu khác nhau.
Một trang web chỉ phục vụ cho một mục đích và/hoặc một nhu cầu cụ thể.
Tại sao cần phân biệt trang web (web pages) và website?
Web pages ảnh hưởng đến việc SEO website của bạn
Toàn bộ website của bạn phải được tối ưu hóa đúng cho công cụ tìm kiếm, nhưng điều quan trọng hơn là tối ưu hóa các trang web, trang đích và bài đăng blog vì đó là cách thuật toán của Google hoạt động.
Tóm lại, để đơn giản hóa khái niệm trang web (Web page) thì bạn chỉ cần hiểu như sau:
Website bao gồm một hoặc nhiều trang web (web page)
Tên miền là tên gọi của website, Tiêu đề (URL) là tên gọi của trang web
Các trang web trên cùng 1 website có thể được trình bày khác nhau (màu sắc và bố cục khác nhau)
Thế nên để cho đỡ hiểu nhầm trong ngôn ngữ tiếng Việt thì các bạn nên sử dụng khái niệm ” trang web” thay cho web pages trong tiếng Anh và giữ nguyên khái niệm website, tức là website vẫn chỉ là website thôi không dịch ra tiếng Việt nữa.
Trang web chính thức là gì?
Một tập đoàn, công ty, cơ quan, đơn vị, cá nhân, cửa hàng, dự án,… có thể có một hoặc nhiều website. Website có thể do đơn vị chủ quản chính thức lập ra hoặc do nhân viên, đơn vị con lập ra. Ví dụ như một dự án bất động sản thì có thể có website của chủ đầu tư, của các nhân viên kinh doanh bất động sản. Các website này có thể là hai hoặc thậm chí hàng chục, hàng trăm web,… được lập ra để phục vụ các hoạt động marketing, kinh doanh. Có những website có thể do cùng một công ty, cơ quan lập ra theo các hướng khác nhau hoặc cho các dự án, mảng kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên, trong các website đó thì chỉ có một website chính thức của dự án hay của công ty đó. Các website khác thường là các trang web phụ học vệ tinh. Trang web chính thức sẽ là nơi đăng tải các thông tin chính thức, nhanh nhất, đúng nhất của đơn vị chủ quản, công ty, tập đoàn đó. Việc xem thông tin tại các website chính thức sẽ đảm bảo an toàn cho người xem, tránh các thông tin sai lệch, chậm trễ hay thậm chí là các thông tin lừa đảo có thể có.
Org là viết tắt của từ Organization – Tổ chức phi chính phủ hoặc phi lợi nhuận. Trang web ORG là trang web của các tổ chức phi chính phủ hoặc phi lợi nhuận. Trang web của các tổ chức phi chính phủ hoặc phi lợi nhuận sử dụng tên miền .org hoặc .org để phân biệt với các trang web của các tập đoàn, công ty, cá nhân kinh doanh (hay sử dụng tên miền .com, chúng tôi hoặc .vn), các trang web của chính phủ (thường dùng đuôi tên miền là .gov, .gov.vn,…) và các loại trang web khác. Việc sử dụng đúng loại đuôi tên miền sẽ giúp người xem dễ phân biệt và tin tưởng hơn vào trang web, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của trang web hơn.
Tất cả những gì có bên trong trang web thì được gọi là dữ liệu của trang web. Dữ liệu của trang web có thể là: chữ, hình ảnh, video, âm thanh. Trong đó các loại định dạng video, hình ảnh là chiếm nhiều dung lượng của trang web nhất. Một trang web có thể chứa được nhiều dữ liệu hai không thì phụ thuộc vào dung lượng hosting của website đó. Dung lượng hosting càng lớn thì càng cho phép chứa nhiều dữ liệu. Một trang web chứa quá nhiều dữ liệu cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ tải trang web khi người dùng xem thông tin trên website. Vì vậy khi làm dữ liệu cho trang web, bạn cũng cần cân nhắc tối ưu dữ liệu sao cho phù hợp, vẫn truyền tải đủ thông điệp tới người xem và vẫn có thể hiển thị nhanh, vừa tốt cho người xem và việc tăng thứ hạng website.
Điều hướng trang web là gì?
Website Là Gì? Trang Web Là Gì? Có Những Loại Nào?
Tìm hiểu khái niệm website là gì có lẽ không phải là công việc khó khăn, trong giai đoạn internet đang bùng nổ và trở nên rất phổ biến ở Việt Nam hiện nay.
Nếu bạn đang đọc những dòng này, nghĩa là bạn đang xem website của Công ty Carly. Bạn có thể hình dung ngay rằng website là những gì tương tự như chúng tôi này đây.
Hiểu sơ sơ thì đúng là như vậy.
Tuy nhiên để nêu lên một định nghĩa, thì chắc cũng không nhiều người để ý lắm.
Thông thường, chúng ta thường chỉ bật máy tính, mở các trình duyệt, rồi gõ các địa chỉ website để vào đọc thông tin. Hoặc tìm kiếm thông tin trên các Search Engine, rồi từ trang kết quả lại vào các trang web đích. Rất có thể, đó là việc bạn vừa làm để tìm được bài viết này của tôi.
Đó là việc mà chúng ta làm hàng ngày. Nhưng giờ mà hỏi web là gì thì có thể nhiều người thấy lúng túng để tìm câu trả lời.
Website là gì?
Website là một tập hợp các trang thông tin có chứa nội dung dạng văn bản, chữ số, âm thanh, hình ảnh, video, v.v… được lưu trữ trên máy chủ (web server) và có thể truy cập từ xa thông qua mạng Internet.
Về cách phát âm đã được Việt hóa, thì nên đọc là “goép-sai”, chứ không phải như một số bạn đọc là “guét-sai” hay “trang guét”. Tất nhiên nói cách nào thì chúng ta cũng đều hiểu, nhưng nói sai nghe hơi kỳ kỳ :).
Về mặt tiếng Anh, có thể hiểu câu chữ thế này:
web = mạngsite = khu vực, trang
Vậy thì website = web site, thì có thể gọi nhanh là “trang mạng”. Hồi trước tôi thấy nhiều người dùng thuật ngữ này, nhưng giờ ít người còn sử dụng.
Trong các tài liệu quy định của Việt Nam, website thường được gọi với tên là “trang thông tin điện tử”. Cách gọi này hơi dài, nhưng đó là chính tắc, nên chúng ta có thể biết để sử dụng.
Vậy tiện đây, nếu ai đó có thắc mắc…
Trang thông tin điện tử là gì?
Trang thông tin điện tử là hệ thống thông tin dùng để thiết lập một hoặc nhiều trang thông tin được trình bày dưới dạng ký hiệu, số, chữ viết, hình ảnh, âm thanh và các dạng thông tin khác phục vụ cho việc cung cấp và sử dụng thông tin trên Internet.
Đó là khái niệm nêu trong Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP, khẳng định:
Website = Trang thông tin điện tử
Ngoài ra, thực tế cũng có sự nhầm lẫn về thuật ngữ: giữa “website” và “trang web”, và câu hỏi đặt ra là…
Trang web là gì?
Đó là một trang cụ thể nào đó của website, trong tiếng anh gọi là “web page” hoặc ngắn gọn hơn chỉ là “pages”. Đây là một tài liệu được hiển thị trực tiếp trên trình duyệt như Firefox, Google Chrome, Opera, Microsoft Internet Explorer hay Edge, hoặc Safari.
Một website gồm 1 hoặc nhiều trang web như vậy.
Tuy nhiên, thực tế thì chúng ta thỉnh thoảng vẫn gọi nhầm là trang web khi muốn đề cập đến website. Kiểu như “trang web của bên bạn thế nào”, “công ty bạn có trang web không?”…
Cơ bản chúng ta đều hiểu, nhưng nếu bắt lỗi câu chữ, thì như vậy là chưa chính xác lắm.
Cấu tạo và hoạt động của website
Một website gồm nhiều webpage (trang con) như đã đề cập phía trên. Đó là các tập tin dạng html hoặc xhtml, được lưu trữ tại một máy tính có chức năng là máy chủ (web server). Thông tin trên đó có nhiều dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video…
Các máy tính ở các nơi khác nhau (gọi là máy trạm) sử dụng ứng dụng gọi là trình duyệt web, thông qua đường truyền internet để lấy tập tin nêu trên từ máy chủ về hiển thị lên cho người dùng có thể đọc được.
Những gì bạn đang xem chính là 1 trang webpage, hiển thị trên máy tính hoặc điện thoại của bạn thông qua trình duyệt như Chrome, Firefox, Safari, hay Cốc Cốc…
Để website hoạt động được trên môi trường internet, cần có các thành phần chính:
Source Code (mã nguồn): phần mềm website do các lập trình viên thiết kế xây dựng. Phần này giống như bản thiết kế, vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội ngoại thất của ngôi nhà vậy.
Web hosting (Lưu trữ web): dùng để lưu trữ mã nguồn. Thành phần này tương tự như mảnh đất để bạn có thể xây dựng ngôi nhà.
Tên miền (domain): là địa chỉ của website để các máy tính ở các nơi trỏ tới khi muốn truy cập vào website. Tên miền có vai trò giống như địa chỉ ngôi nhà, dựa vào đó thì người khác mới có thể tìm tới thăm nhà bạn được. Có thể bao gồm tên miền phụ (subdomain).
Và tất nhiên phải cần có đường truyền và kết nối mạng toàn cầu (internet) thì website mới có thể hoạt động trên môi trường trực tuyến (online). Kết nối này có vai trò như hệ thống giao thông dẫn đến ngôi nhà. Nếu không kết nối internet, thì có thể chỉ truy cập được website trên cùng máy tính hosting, hoặc trong mạng nội bộ (LAN). Cũng giống như không có đường giao thông thì chẳng khách khứa nào có thể đến được nhà bạn.
Tiếp theo, tôi muốn nói về những gì mà người dùng nhìn thấy: giao diện website.
Giao diện website gồm những thành phần nào?
Trong quá trình hợp tác xây dựng website, rất nhiều khi các bên không hiểu hoặc hiểu không thống nhất cách gọi tên các thành phần để truyền đạt ý kiến của mình. Kiểu như “tôi muốn thêm cái ABC” vào chỗ này chỗ kia, nhưng nói mãi người bên kia không hiểu.
Header
Đây là phần đầu trang, và thường được hiển thị trên tất cả các trang con.
Phần này thường có logo, hotline, lựa chọn ngôn ngữ, đăng ký / đăng nhập, menu điều hướng, tìm kiếm, giỏ hàng…
Một số trang đặc biệt có thể không được thiết kế header, với mục đích đặc biệt. Chẳng hạn như với trang landing page nhiều khi không gồm thông tin header đầy đủ (có thể chỉ có logo), mục đích là để không gây sao nhãng, và hướng người dùng vào mục tiêu chính: chuyển đổi (điền form, gọi điện đặt hàng…)
Slider / Carousel
Trên các ảnh có thể bố trí các nút kêu gọi hành động (Call to Action – CTA), chẳng hạn như “Liên hệ”, hoặc “Gọi hotline”.
Các ảnh có thể được lập trình để trượt ngang (dạng slide), hoặc hiển thị theo một trục nào đó với hiệu ứng đi kèm (dạng carousel). Khu vực này cũng sẽ có thanh dẫn hướng để người dùng chủ động xem ảnh tiếp theo hoặc trước đó.
Còn như những website thế hệ cũ trước đây, thì khu vực này thường chỉ là 1 ảnh tĩnh, và do đó được gọi là banner.
Content Area
Đây là khu vực chính và có vai trò quan trọng nhất trong trang web: cung cấp nội dung cho độc giả.
Nội dung có thể dưới rất nhiều dạng khác nhau: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, links…
Đây là phần giúp đánh trang web của bạn có hữu ích hay không, có thể lên Top Google hay không khi làm SEO website.
Footer
Phần chân trang nằm ở dưới cùng của trang web, thường bố trí thông tin bản quyền, các liên kết nhanh, fanpage, social network…
Những trang quan trọng nhất trong 1 website
Hiện có vài trăm triệu website trên toàn cầu, và gần như mỗi trang đều có cấu tạo và nội dung riêng. Tuy nhiên, với những website phổ thông, chẳng hạn như để phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp thì thường có 5 loại trang (page) quan trọng nhất như sau:
#1. Trang chủ: là bộ mặt của website và của công ty trên môi trường trực tuyến. Trang chủ giới thiệu tóm tắt tất cả những thành phần hay nhất, tinh túy nhất về website của bạn, trong đó bao gồm cả những đường link tới các trang quan trọng tiếp theo phía dưới.
#2. Trang giới thiệu & liên hệ: Đây là chỗ giới thiệu chi tiết về doanh nghiệp của bạn, đồng thời kèm theo những lời kêu gọi và thông tin để khách hàng tiềm năng có thể liên hệ.
#3. Trang bán hàng: giới thiệu chi tiết về từng sản phẩm dịch vụ cụ thể, kèm theo những lời kêu gọi hành động để người dùng quyết định mua hàng.
Bạn có thể quan sát trên chính website chúng tôi để nhận biết 5 loại trang tôi vừa nêu trên.
Tất nhiên đó chỉ là những loại trang phổ biến và quan trọng. Tùy theo web cụ thể mà có thêm những loại trang khác cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Các loại website
Theo cấu trúc và cách hoạt động
Website tĩnh: chủ yếu sử dụng ngôn ngữ html (và css, javascript), nội dung trên đó ít khi hoặc hiếm khi được chỉnh sửa (sau khi đăng), thường không có tương tác của người dùng. Do những hạn chế, hiện nay website tĩnh rất ít được sử dụng.
Website động: ngoài html, css, và javascript, còn dùng thêm 1 ngôn ngữ lập trình server như chúng tôi hay PHP… và một cơ sở dữ liệu như SQL Server, MySQL, web có nội dung thường xuyên và dễ dàng thay đổi, có thể dựa trên tương tác với người dùng. Đa số hiện này chúng ta thấy là website động.
CSS – Cascading Style Sheets: Biểu định kiểu xếp chồng
Theo mục đích chính của website
Khi bạn muốn thiết kế website thì thường có mục đích cụ thể trong đầu, có thể là một hoặc một vài, nhưng sẽ có 1 mục đích chính. Và công ty thiết kế website cũng sẽ căn cứ vào đó để tư vấn và chọn loại giao diện cũng như tính năng phù hợp. Nhờ đó hiệu quả đầu tư làm web cũng cao hơn.
Website giới thiệu công ty: chứa đầy đủ các thông tin cần thiết về công ty, bao gồm cả lịch sử hình thành phát triển, thành tựu, sản phẩm dịch vụ, thông tin liên lạc…
Website giới thiệu cá nhân: thường tập trung giới thiệu về thành tựu của người đó, với vai trò như 1 bản CV đẹp có sẵn, hoặc với mục đích để xây dựng thương hiệu cá nhân.
Website bán hàng: cung cấp thông tin chi tiết về hàng hóa, để giới thiệu và chào hàng.
Website có chức năng đặc biệt, phức tạp: chợ điện tử, mạng xã hội, diễn đàn, wiki, web-app…
Theo lĩnh vực cụ thể
Cách phân loại này chủ yếu để phục vụ cho các doanh nghiệp muốn đặt thiết kế website. Các chủ doanh nghiệp hoặc người được phân công chưa biết nhiều về lĩnh vực làm web. Đôi khi họ còn không biết mô tả những gì mình mong muốn: giao diện, tính năng…
Do đó, khi bắt tay vào việc, họ có xu hướng muốn tìm hiểu xem website trong lĩnh vực của mình thường có giao diện thế nào, tính năng gì để phục vụ mục đích chính.
Đó chính là lý do người dùng rất hay tìm kiếm những loại website theo ngành nghề mà tôi sẽ liệt kê sau đây:
Nhân tiện đang nói về người dùng tìm kiếm. Họ cũng thường tìm kiếm theo tên tỉnh thành để tìm công ty dịch vụ uy tín: thiết kế website tại Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng… Điều này rất quan trọng với các đơn vị cung cấp dịch vụ thiết kế website như Carly chúng tôi.
Gọi ngay số Hotline: 094 456 1874
Bạn đang đọc nội dung bài viết Website Là Gì? Web Page Là Gì? Web Page Khác Gì So Với Website? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!